Thủy hải sản

  • Mô Hình Kỹ Thuật Nuôi Cua Đồng

    Dự án khuyến nông đồng bằng sông Cửu Long do Trường đại học Cần Thơ làm chủ dự án đã triển khai thực hiện nhiều mô hình chăn nuôi ở xã nông thôn mới Mỹ Thọ huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp. Trước đây là mô hình chăn nuôi heo nái hướng nạc, kế đến là mô hình nuôi vịt siêu thịt và đến nay là mô hình nuôi cua đồng.

  • Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất nhân tạo giống cá chày mắt đỏ

    Cá Chày mắt đỏ là một trong những loài cá bản địa có giá trị kinh tế. Loài cá này có tính ăn tạp thiên về thực vật và mùn bã hữu cơ, thức ăn đa dạng gồm các nhóm tảo, thực vật thượng đẳng (quả, hạt, rễ, củ), chất hữu cơ mục nát, ngoài ra cá còn ăn động vật nhỏ (ấu trùng côn trùng, giáp xác, trứng cá và cá con).

  • hướng dẫn kỹ thuật nuôi cua đồng trong ruộng lúa cho năng suất cao

    Cua đồng thuộc lớp giáp xác, bộ 10 chân. Ở nước ta cua đồng thường gặp ở vực nước ngọt: ao, hồ, ruộng, sông, suối, nước lợ nhạt vùng đồng bằng, trung du và miền núi.

  • Quản lý chăm sóc tôm nuôi trong mùa mưa

    Khi nuôi tôm trong mùa mưa, người nuôi tôm sẽ gặp rất nhiều thách thức chẳng hạn như nhiệt độ, độ mặn, pH và oxy hòa tan trong ao đều bị giảm đột ngột. Các yếu tố khác cũng liên tục biến động gây bất lợi cho hoạt động sống của tôm nuôi như ao nuôi có nhiều chất lơ lửng, nước ao bị đục do có nhiều hạt sét và chất phù sa lơ lửng. Để hạn chế rủi ...

  • Kỹ thuật nuôi cá mú lồng trên biển

    Cá mú con mới bắt ngoài biển được lưu giữ tạm thời trong bể hoặc trong thùng cao 30cm có sục khí. Dùng các hộc lưới có kích cỡ mắt lưới khác nhau để phân loại cá thành các cỡ như sau:

  • Kỹ thuật ươm cá chép lai ba máu

    Cá chép lai ba máu được tạo ra từ các dòng: cá chép vàng trắng của VN, cá chép Hungari và cá chép vàng Indonesia. Để có cá chép lai giống nuôi thương phẩm, ngay từ khi ương cá bột lên cá hương cần chú ý những biện pháp sau:

  • Quy trình kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao đất

    - Địa điểm gần nguồn cung cấp nước tốt, nếu bị nhiễm mặn thì độ mặn không quá cao và thời gian mặn trong năm không quá dài (< 6 tháng).

  • Hướng dẫn kỹ thuật nuôi nghêu thương phẩm cho năng suất cao

    Nghêu thuộc ngành động vật thân mềm (Mollusca), lớp hai mãnh vỏ (Bivalvia). Họ Ngao có khoảng trên 500 loài phân bố rộmg ở vùng bãi triều biển các nước ôn đới và nhiệt đới, đặc biệt là ở Thái Lan, Ấn Độ, Philippin…

  • Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ

    Rắn mùng còn gọi là rắn nùng nục hay rắn bùn là loại rắn nước, không có lọc độc, rắn này cắn chỉ hơi đau và ngứa chút thôi. Rắn bùn còn có hai loại, rắn bùn đỏ và rắn bùn xanh. Rắn mùng ngày trước trong tự nhiên có rất nhiều nhưng ngày nay cũng đang dần khan hiếm, nên cũng được một số bà con gây nuôi.

  • Quy trình kỹ thuật nuôi rắn ráo trâu (hổ trâu) đem lại hiệu quả kinh tế cao

    Rắn nái nên làm chuồng bằng kệ gỗ đặt cách ly khu nuôi chuồng lưới, chuồng được chia thành nhiều ngăn (giống ngăn đựng thuốc bắc), ngăn nuôi 2 con”. Thiết kế kỹ thuật chuồng lưới như sau:

  • Phương pháp ương cá bột thành cá giống

    Cá bột cần được thả vào ao ương trong vòng 24 giờ sau khi lấy nước vào, để cho những địch hại của cá bột (giáp xác chân chèo, nòng nọc, bọ gạo, bắp cày…) chưa kịp phát triển.

  • Quy trình kỹ thuật ương tôm sú giống đem lại năng suất cao

    Ương tôm giống là một quá trình thay đổi điều kiện sống của tôm Postlarvae từ môi trường bể xi măng ra môi trường tự nhiên. Khi ương tôm có kích thước tối thiểu từ 2-3 cm/con rồi chuyển sang nuôi thương phẩm tôm sẽ nhanh chóng thích nghi với môi trường, bắt mồi chủ động và lớn nhanh hơn, giảm hao hụt do địch hại. Đặc biệt là rút ngắn thời gian nuôi.