• Phòng bệnh trên mang ở tôm nuôi

    + Tôm khỏe thường giữ mang rất sạch. + Mang chuyển sang nâu hoặc đen => tôm yếu, đáy ao dơ. + Mang có màu hồng => tôm bị thiếu oxy kéo dài

  • Các biện pháp phòng bệnh còi trên tôm sú (bệnh MBV - Monodon Baculovirus)

    Tác nhân gây bệnh MBV (Monodon Baculovirus) là virus type A Baculovirus monodon, cấu trúc nhân (acid nucleoic) là ds ADN, có lớp vỏ bao, dạng hình que. Theo J.Mari và CTV, 1993 thì chủng MBV của tôm sú từ ấn Độ Thái Bình Dương có kích thước nhân 42 ± 3 x 246 ± 15 nm, kích thước vỏ bao 75 ± 4 x 324 ± 33 nm. Chủng PMV của tôm (P.plebejus, P. monodon, P. merguiensis) từ úc ...

  • Các biện pháp phòng bệnh viêm ruột ở cá rô phi

    Giới thiệu một số thông tin về bệnh viêm ruột trên cá rô phi thương phẩm: triệu chứng của bệnh, nguyên nhân gây bệnh, biện pháp trị bệnh, phương pháp phòng bệnh

  • Phương pháp phòng trị bệnh thường gặp ở cá tra, basa

    Phòng và trị bệnh tốt sẽ giảm thiểu được việc sử dụng thuốc và hóa chất, tạo ra sản phẩm cá tra, basa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

  • Các biện pháp phòng trị bệnh thường gặp ở cá Rồng

    Cá rồng hay mắc một số bệnh như: bệnh mờ mắt, xù vẩy, da có đốm … là những bệnh thường gặp ở cá rồng. Nguyên nhân chính gây ra mầm bệnh là do chăm sóc cá không kĩ, nước hồ bẩn... của cá Rồng

  • Các biện pháp phòng trị bệnh xuất huyết mùa xuân ở cá chép

    Bệnh xuất huyết mùa xuân ở cá chép: Cá trong ao có hiện tượng ngạt thở, bơi lên tầng mặt, cá bơi không định hướng và mất thăng bằng. Nhìn bên ngoài thấy da có màu tối và xuất huyết. Mang có màu nhợt nhạt xuất huyết, mắt cá hơi lồi ra. Vây, đuôi bị cụt, vảy tróc, mình bầm tím (xuất huyết ngoài).

  • Hướng dẫn cách phòng trị bệnh cho cá cảnh lúc giao mùa

    Trong điều kiện khí hậu vào thời điểm giao mùa như hiện nay, động vật thủy sản nói chung, cá cảnh nói riêng phải chịu tác động rất lớn từ sự thay đổi bất thường của thời tiết. Người nuôi cũng như người chơi cá cảnh cần chú ý một số biện pháp phòng bệnh và xử lý cho các hệ thống nuôi:

  • Các biện pháp trị bệnh sữa ở tôm hùm

    Khi tôm bị bệnh, các đốt ở phần bụng tôm chuyển từ màu trắng trong sang màu trắng đục, dịch tiết (gồm cả máu) của tôm có màu đục như sữa, mô cơ chuyển sang màu trắng đục hay vàng đục và nhão. Gan tụy chuyển màu nhợt nhạt, có trường hợp hoại tử. Bệnh xảy ra ở ở tôm từ 50 - 500 g/con, gây chết từ rải rác đến hàng loạt.

  • Các biện pháp phòng trị bệnh trên cá Điêu hồng

    Người nuôi cá điêu hồng không ai không gặp qua bệnh nổ mắt và bệnh trắng mang, thối mang trên cá điêu hồng. Bệnh thường xảy ra vào mùa có nhiệt độ nước tăng cao, khi hàm lượng oxy hoà tan trong nước thấp, cá nuôi với mật thả cao, trọng lượng cá từ 100g trở lên. trắng mang, thối mang ở cá Điêu hồng

  • Hướng dẫn kỹ thuật phòng trị bệnh thiếu oxy ở Cá tôm

    Nguyên Nhân Cá tôm sóng trong nước cần O2 đầy đủ để thực hiện quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên mỗi loài cá tôm, mỗi giai đôạn phát triển và điều kiện môi trường khác nhau, yêu cầu lượng oxy khác nhau. Lúc lượng oxy hòa tan trong nước thấp quá giới hạn sẽ làm làm cho cá tôm chết ngạt. Cá trắm cỏ, trắm đen, cá mè trắng, mè hoa thường hàm lượng Oxy trong nuowcs1mg/l, cá bắt ...

  • Phòng bệnh cho tôm trong giai đoạn chuyển mùa

    Theo các kết quả nghiên cứu, các bệnh thường gặp trên tôm như đốm trắng, hoại tử gan tụy cấp tính, bệnh đầu vàng... thường xuất hiện nhiều vào giai đoạn chuyển mùa và thời gian tới là giai đoạn thuận lợi nhất để các mầm bệnh trên tôm nuôi phát triển

  • Phương pháp phòng và trị bệnh xuất huyết do virus ở cá trắm cỏ(Grass carp Reovirus-GCRV)

    Virus gây bệnh là dạng Reovirus có cấu trúc acid Nucleic nhân là ARN không có vỏ, hình khối 20 mặt đối xứng theo tỷ lệ 5:3:2, có 92 capsomer (Chen và Jiang, 1984; Chen và CTV 1985; Hong và CTV 1985), đừờng kính khoảng 60-70nm.