Tìm kiếm

nuôi cá chình

  • Giải pháp kỹ thuật nuôi cá chình trong ao đạt tỷ lệ sống cao

    Cá Chình là đối tượng thủy sản có phẩm chất thịt ngon, giá trị xuất khẩu cao, cá có trọng lượng càng lớn (từ 1kg trở lên) thì giá trị càng cao. Ngoài tự nhiên chúng sống ở những vùng sông hồ, kênh mương nước ngọt, có thể sống được ở cả 3 môi trường nước ngọt, lợ và mặn.

  • Phát triển ươm và nuôi cá chình, hướng đi hiệu quả

    Vùng đầm phá Tam Giang- Thừa Thiên Huế, đang dần lan rộng mô hình nuôi và ươm cá chình đen, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Kỹ thuật ương nuôi cá chình hương lên cá giống

    Ương nuôi cá chình hương lên cá giống, Ương từ cá vớt được ngoài tự nhiên có trọng lượng 0,5 - 1 g/con lên cỡ 10 - 15 g/con. Quá trình gồm các bước:

  • Kỹ thuật thiết kế bể xi măng nuôi cá chình bông cho năng suất cao

    Theo kỹ sư Ngô Thị Mỹ Hạnh, cán bộ quản lý môi trường và nguồn lợi thủy sản xã An Ninh Tây (Tuy An, Phú Yên) để chuẩn bị nuôi cá chình bông, đầu tiên cần làm tốt khâu chọn giống. Cỡ giống tốt nhất khoảng 100g/con, khỏe mạnh, đồng đều, màu sắc tươi sáng, không bị bệnh.

  • Kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm trong ao

    Cá Chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn nên có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, dưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác. Da và ruột cá có khả năng hô hấp nên ở nhiệt độ

  • Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng

    Ðây là hình thức nuôi cao sản, vì vậy đòi hỏi phải có các điều kiện sau đây : Phải có dòng nước chảy trong ao; Phải nuôi bằng thức ăn công nghiệp chế biến riêng cho cá chình; Phải được quản lý chăm sóc chu đáo; Mật độ 20 – 25 con/m2, mật độ cao 300 – 350 con/m2.

  • Mô hình nuôi thâm canh cá Chình

    Theo chân anh cán bộ khuyến nông huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi), chúng tôi tham quan mô hình nuôi cá chình trong bể xi măng theo hướng thâm canh tại hộ chị Đặng Thị Minh Thuý, xã Bình Thạnh

  • Kỹ thuật nuôi cá chình hoa thương phẩm quy mô hộ gia đình

    Cá Chình hoa là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nư­ớc mặn, nư­ớc lợ, nư­ớc ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, d­ưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác.

  • Kỹ thuật nuôi cá chình

    Cá chình là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nước mặn, nước lợ, nước ngọt.

  • Mô hình nuôi cá Chình ao đất

    Từ ba, bốn năm nay, nghề nuôi cá chình phát triển rất mạnh ở các tỉnh ĐBSCL như: Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang, Đồng Tháp… Một trong những lý do thúc đẩy nhiều người nuôi cá chình là vì cá này được xếp vào loại quý hiếm, giá trị kinh tế cao và đầu ra dễ dàng…