• Một số bệnh thường gặp khi nuôi tôm sú

    Hơn 10 năm trở lại đây, nghề nuôi tôm ở nước ta phát triển mạnh. Năm 2001, diện tích nuôi tôm thương phẩm đạt hơn 230.000ha, năng suất bình quân 462kg/ha, cá biệt có mô hình đạt 9-11tấn/ha, tổng sản lượng tôm nuôi 155.000 tấn. Ðồng bằng sông Cửu Long là khu vực có phong trào nuôi tôm phát triển mạnh, tỷ lệ sản lượng tôm nuôi chiếm hơn 50% của cả nước. Tuy nhiên, cùng với việc tăng nhanh ...

  • Bệnh phát sáng và bệnh đóng rong ở tôm

    Bệnh phát sáng ở tôm giống : Nguyên nhân: Bệnh xảy ra trên tôm giống do bị nhiễm khuẩn Vibrio. Hai loại Vibrio chính gây bệnh gồm Vibrio harveyi và V. splendidus.

  • Cách phòng một số bệnh do vi khuẩn ở tôm sú

    Vi khuẩn là tác nhân thường xuyên có mặt trong ao nuôi, cũng có thể gây nhiều bệnh nguy hiểm khác nhau cho các giai đoạn phát triển của tôm. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở tôm nuôi như: bệnh đứt râu, bệnh cụt đuôi, hoại chi; bệnh đốm đen, đốm nâu, bệnh phát sáng, bệnh vi khuẩn dạng sợi,...

  • Một số giải pháp phòng chống dịch bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản

    Thời gian qua, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đã gặp phải một số khó khăn trong công tác phòng chống dịch bệnh. Nguyên nhân là do những hạn chế, bất cập trong công tác quy hoạch, kế hoạch phòng chống dịch bệnh, công tác chỉ đạo tại địa phương, nguồn nhân lực, công tác kiểm dịch, thông tin về dịch bệnh… Để khắc phục những điều này, đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ, thống nhất áp ...

  • Một số quan sát và nghi vấn về hội chứng chết sớm ở tôm nuôi

    Hội chứng chết sớm ở tôm nuôi (EMS) đã gây ảnh hưởng lớn cho nghề tôm châu Á (từ năm 2009) và Mexico (năm 2013). Gần đây, tác nhân gây bệnh đã được xác định là một chủng Vibrio parahaemolyticus. Các biểu hiện bệnh ở châu Á và Mexico rất giống nhau, không phụ thuộc vào sự khác biệt về mô hình nuôi thâm canh đến siêu thâm canh với mức độ an toàn sinh học cao ở châu Á ...

  • Phòng và trị bệnh tôm phát sáng

    Bệnh phát sáng trên tôm do nhóm vi khuẩn Vibrio gây nên, trong đó nguy hiểm nhất là Vibrio harveyi. Sự phát sáng của những vi khuẩn này ở trong gan tôm nhờ hoạt động của chất tiết ra từ men Luciferase. Tôm nhiễm bệnh, cơ thể sẽ phát sáng, bỏ ăn, chết rải rác.

  • Phòng, trị bệnh vi bào tử trùng ở Thủy sản

    Bệnh vi bào tử trùng trên cá tra chủ yếu do hai loài nguyên sinh động vật có khả năng hình thành bào tử (Microsporidia và Myxobolus sp) gây ra. Hiện, chưa có thuốc đặc trị hữu hiệu, do vậy việc áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp trong quá trình nuôi được khuyến cáo là hiệu quả nhất.

  • Phòng chống bệnh cho ếch

    Hướng dẫn cách phòng chống một số bệnh cho ếch, các bệnh gồm: ếch ăn nhau , bệnh chướng hơi, bệnh đường ruột, bệnh xuất huyết, bệnh phù mắt, vẹo cổ, bệnh trùng bánh xe, bệnh do nấm, bệnh mủ gan.

  • Lưu ý khi nuôi thủy sản mùa nắng nóng

    Nắng nóng là một trong những nguyên nhân làm gây bệnh cho tôm, cá, nhuyễn thể… Bài viết giới thiệu một số biện pháp giúp giảm thiệt hại do nắng nóng gây ra cho tôm, cá và nhuyễn thể.

  • 6 bệnh nguy hiểm ở tôm

    Giới thiệu tác nhân gây bệnh, đặc điểm bệnh lý 6 bệnh nguy hiểm thường gặp ở tôm nuôi bao gồm: bệnh đầu vàng, hội chứng Taura, bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu ở tôm, bệnh virus gan tụy, vi khuẩn gây hoại tử gan tụy, bệnh Hoại tử cơ hay còn gọi bệnh đục cơ do virus.

  • Phòng trị bệnh cho lươn

    Tuy lươn là đối tượng dễ nuôi, nhưng hầu hết giống đều đánh bắt từ thiên nhiên chưa được thuần hoá, do vậy khi nuôi lươn bà con nông dân cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh ngay từ khi thả giống.

  • Xử lý môi trường ao nuôi cá rô phi đơn tính trong mùa mưa bão

    Giới thiệu 2 biện pháp kỹ thuật xử lý môi trường ao nuôi cá rô phi đơn tính trong mùa mưa bão như: dùng bạt phủ kín quanh bờ ao và đào rãnh quanh bờ hoặc đắp con trạch trên mặt bờ ao để ngăn nước mưa chảy trực tiếp xuống ao.