• Hướng dẫn phòng ngừa bệnh hoại tử gan tụy trên tôm nuôi nước lợ

    Hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và PTNT trong phòng ngừa bệnh hoại tử gan tụy trên tôm nuôi nước lợ. Giới thiệu đặc điểm bệnh lý, dấu hiệu trên tôm bệnh, một số khuyến cáo để phòng ngừa dịch bệnh tôm nuôi trên địa bàn thành phố đạt hiệu quả.

  • Bảo vệ cá, tôm nuôi trong mùa mưa bão

    Để bảo đảm cá, tôm đến ngày thu hoạch đạt kết quả cao cần làm tốt các biện pháp bảo vệ đàn cá nuôi trong mùa mưa bão, chuẩn bị phương tiện khắc phục trước mùa mưa lụt bảo vệ cá.

  • Hướng dẫn một số biện pháp phòng chống dịch bệnh trên ngao

    Bài viết hướng dẫn số biện pháp phòng chống dịch bệnh trên ngao theo hướng dẫn của tổng cục Thủy sản: trong khai thác lưu thông ngao giống, cải tạo bãi nuôi ngao, theo dõi yếu tố môi trường và diễn biến bất thường của ngao nuôi.

  • Bệnh tôm do vi khuẩn

    Bệnh do vi khuẩn Vibrio: a. Đặc điểm : Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi với các đặc điểm: tôm yếu, ăn ít, nổi lên mặt nước và bơi nhẹ ở mép ao.

  • Bệnh đầu vàng trên tôm

    Triệu chứng: - Tôm ăn nhiều khác thường trong vài ngày, rồi bỏ ăn đột ngột; - Sau 1-2 ngày bơi lờ đờ trên mặt nước hoặc ven bờ; - Bơi không định hướng; - Lác đác tôm chết trong vó; - Chết với mức độ tăng dần; - Phần đầu ngực, gan tụy chuyển màu vàng, gan có thể có màu trắng nhạt, vàng nhạt hoặc nâu;

  • Bệnh đầu vàng trên Tôm sú (yellow head disease - yhd)

    Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh đầu vàng ở tôm sú là virus hình que kích thước 44±6x173±13nm. Nhân của virus có đường kính gần bằng 15 nm, chiều dài có thể tới 800 nm.

  • Phòng và trị bệnh cho tôm sú

    - Kiểm tra thức ăn và sức khỏe của tôm: Kiểm tra thức ăn trong vó. Kiểm tra vibrio trong nước và trong gan tôm (từ khi tôm được 21 ngày tuổi) 7 ngày/lần (trong nước phải ít hơn 102 tế bào/cc và trong gan không nên có) . - Kiểm tra vi khuẩn vibrio trong thân, gan và đường ruột tôm.