Nông nghiệp

  • Cách phòng trị bệnh Sương Mai hại Ngô

    Bệnh sương mai hại ngô chưa được nghiên cứu nhiều và đến thời điểm hiện tại ở VN cũng chưa có công trình khoa học nào công bố một cách đầy đủ. Vì thế công tác khuyến cáo chuyên môn và người dân còn nhiều lúng túng biện pháp phòng trừ.

  • Phòng trừ sâu xanh đục quả

    Sâu xanh đục quả thường gây hại trên cây cà chua, cà tím và nhiều loại rau ăn quả khác Sâu non thường ăn lá, hoa, quả, đặc biệt chúng thường ăn các bộ phận của quả, sâu đục vào quả làm quả bị thủng, thối.

  • Phòng trừ sâu xanh sọc trắng hại dưa, bầu bí, hoa màu

    Triệu chứng: Sâu xanh Diaphania sp. gây hại chủ yếu trên cây thuộc họ dưa, bầu bí. Sâu non thường cuốn hoặc gập một hoặc nhiều lá non lại với nhau. Sâu non ăn lá, mật độ cao chúng có thể cắn trụi lá chỉ chừa lại gân lá, ngoài ra chúng còn gặm ăn vỏ trái non làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng.

  • Một số bệnh thường gặp trên cây gừng

    Ở nước ta, cây gừng (Zingiber officinale) được trồng phổ biến trong các hộ gia đình, chủ yếu để tiêu thụ tại thị trường nội địa. Vài năm trở lại đây, gừng trở thành cây có giá trị kinh tế khá cao. Thấy vậy, nông dân đổ xô nhau chuyển sang trồng gừng...

  • Các biện phòng trừ Ốc bươu vàng hại cây lúa

    Ốc bươu vàng có thể đã được nhập nội lẻ tẻ từng ít một vào Việt Nam từ các thập kỷ trước. Tuy nhiên chỉ mấy năm sau đây người ta mới quan tâm đến ốc bươu vàng để xuất khẩu và để bổ sung nguồn Protein vào bữa ăn của người dân...

  • Các biện pháp phòng trừ bệnh sương mai hại cà chua sớm

    Triệu chứng phá hại rất đặc trưng: ở phiến lá, mặt dưới xuất hiện một vài vết đốm có kích thước từ nhỏ li ti đến to gần bằng hạt đỗ xanh với màu xanh tối loang phá lên trên,...

  • Kinh nghiệm phòng trừ sâu cuốn lá cho lúa

    Kinh nghiệm phòng trừ: Phun thuốc trừ sâu vào giai đoạn trứng sâu nở rộ đến sâu non tuổi 1-2 là tốt nhất. Cần theo dõi dự báo, bướm (ngài) ra rộ và trứng sâu nở rộ của Trạm Bảo vệ thực vật các địa phương làm căn cứ để trừ sâu kịp thời.

  • Các biện pháp phòng trừ bệnh bọ xít hại mướp

    Triệu chứng: Bọ xít chủ yếu phá hại các cây rau họ bầu bí mướp, khổ qua. Bọ tưởng thành và bọ non chích hút nhựa trên cuống lá, cuống nụ, quả non, thân non của cây làm lá bị vàng, rụng sớm hoặc nhỏ, méo mó. Mật độ cao làm giảm năng suất và chất lượng quả.

  • Kỹ thuật phòng và trị bệnh vàng lùn - lúa cỏ

    Triệu chứng vàng lùn: lá lúa từ màu xanh nhạt chuyển dần sang màu vàng nhạt, vàng da cam rồi vàng khô. Vị trí các lá bị vàng lan dần từ các lá bên dưới lên các lá phía trên. Vết vàng trên lá xuất hiện từ chóp lá, lan dần vào phía bẹ lá.

  • Phương pháp phòng trừ bệnh rầy nâu hại lúa

    Hiện nay, tại một số nơi trên địa bàn tỉnh đang là thời điểm phát sinh và gây hại của rầy nâu và rầy lưng trắng. Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ :

  • Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại mía

    Cây mía tuy dễ trồng nhưng nếu không chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh tốt sẽ cho năng suất, chất lượng không cao. Để cây mía ít sâu bệnh cho năng suất cao, nông dân chú ý phòng các loại sâu bệnh.

  • Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ

    Giới thiệu đặc điểm hình thái, đặc tính sinh sống và gây hại, biện pháp phòng trừ một số loại sâu hại, bệnh hại trên cây sắn: rệp sáp bột hồng, bệnh chổi rồng, sùng trắng