Thủy hải sản

  • Kỹ thuật cho cá chép đẻ tự nhiên trong ao

    Cá chép thông thường hay cá chép châu Âu (Cyprinus carpio) là một loài cá nước ngọt phổ biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau. Tên gọi của nó cũng được đặt cho một họ là họ cá chép (Cyprinidae).

  • Kỹ thuật nuôi cá chép năng suất cao

    Hướng dẫn quy trình kỹ thuật nuôi cá chép đạt năng suất cao: chuẩn bị ao nuôi, thả giống, tỷ lệ nuôi ghép, chăm sóc, biện pháp phòng bệnh cho cá, biện pháp trị bệnh cho cá, thu hoạch

  • Kỹ thuật nuôi thịt cá chép

    Chọn ao nuôi:Như các ao nuôi cá khác, điều kiện cho ao để nuôi cá chép là: đất không bị chua mặn,gần nguồn nước sạch,không có mạch nước ngầm độc hại gây chết cá. Ao nên đào theo hình chữ nhật (chiều dài gấp rưỡi hoặc gấp 2 chiều rộng) gần chuồng trại chăn nuôi, gần gia đình để tiện quản lý, gần đường giao thônh để dễ vận chuyển cá giống và bán cá khi thu hoạch

  • Kỹ thuật nhân giống rùa

    Chọn nơi có điều kiện sinh thái gần giống với tự nhiên, ao hướng Bắc nam, tránh gió Bắc, hướng về phía mặt trời, đất tơi mềm, nguồn nước dồi dào, cấp thoát nước thuận tiện, yên tĩnh, không bị nhiễm bẩn.

  • Kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho rùa thịt

    Ao nuôi rùa thịt:Có thể xây trong nhà hoặc ngoài trời. Diện tích 3-20m2, hình chữ nật. Ao sâu 0,8-1,5m, từ mép nước đến bờ tường xây gạch có độ dốc 25oC để rùa bò lên nghỉ ngơi, ăn uống…

  • Kỹ thuật nuôi cá đối mục thương phẩm trong ao đất mới

    Có hai hình thức nuôi cá đối mục (Mugil cephalus Linnaeus, 1758) trong ao đất, đó là: Nuôi đơn: cá đối mục được nuôi bán thâm canh và thâm canh trong các ao nuôi chuyên canh; Nuôi ghép: cá đối mục thường được nuôi ghép với các loài cá khác như cá chép thường, cá trắm cỏ, cá chép bạc, cá rô phi và cá măng biển; có thể nuôi được trong vùng nước lợ, nước ngọt và nước mặn.

  • Làm cách nào để nuôi tôm nước mặn thành công trong ao nuôi nước ngọt?

    Hai yếu tốt cốt lõi để nuôi tôm nước mặn trong ao nước ngọt thành công là thả tôm với mật độ phù hợp và cung cấp đầy đủ khoáng chất chất lượng như các trang trại nuôi tôm ở Thái Lan đang làm.

  • Kỹ thuật nuôi cá chình hoa thương phẩm quy mô hộ gia đình

    Cá Chình hoa là loài cá có tính thích ứng rộng với độ mặn, cá có thể sống được ở nư­ớc mặn, nư­ớc lợ, nư­ớc ngọt. Cá thích bóng tối, sợ ánh sáng nên ban ngày chui rúc trong hang, d­ưới đáy ao, nơi có ánh sáng yếu, tối bò ra kiếm mồi di chuyển đi nơi khác.

  • Kỹ thuật nuôi cá rô phi năng suất cao

    Yêu cầu kỹ thuật xây dựng ao nuôi:Diện tích ao nuôi từ vài trăm m2 đến 1 ha, thích hợp là từ 1.000 đến 5.000m2. Ðộ sâu hợp lí từ 1,5 2m. Ðộ dày bùn đáy 15 20cm.

  • Kỹ thuật nuôi tôm sú bán thâm canh, thâm canh

    Thiết kế ao lắng chiếm 30% diện tích so với ao nuôi Chọn ao nuôi có diện tích 3000-5000 m2,dễ chăm sóc quản lí. Tập trung nuôi tôm trong vụ chính,bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau.Vụ phụ mùa mưa hạn chế tối đa việc thả nuôi hoặc chuỵển sang nuôi các lòai thủy sản khác như cá rô phi,cá điêu hồng...

  • Kỹ thuật nuôi cá Song – cá Mú

    Cá song thuộc loài cá vùng nước ấm, phân bố ở biển nhiệt đới, á nhiệt đới, phân bố rất ít ở vùng ôn đới. Vùng biển Thái Bình Dương có tới 37 loài, Trung Quốc có 31 loài, Nhật Bản có 25 loài, Đài Loan có 27 loài, Hồng Kông có 17 loài.

  • Quy trình nuôi ốc nhồi thương phẩm

    Ốc nhồi thương phẩm có giá trị kinh tế cao, nhu cầu thị trường lớn. Việc nuôi thương phẩm ốc nhồi đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm áp lực khai thác, bảo vệ và khôi phục nguồn lợi ốc tự nhiên.