Thủy hải sản
Kỹ thuật nuôi Trăn
Mấy năm qua, cùng với phong trào nuôi trồng thuỷ sản, bà con đang phát triển nuôi một số thuỷ đặc sản: ba ba, rắn, trăn, cá sấu… tạo ra đối tượng nuôi ngày càng phong phú, giá trị thu nhập cao. Giúp bạn đọc- những người đang nuôi trăn có thêm kiến thức, tập hợp kinh nghiệm trong dân và bản thân trong quá trình chỉ đạo xin giới thiệu tới bạn đọc kinh nghiệm nuôi trăn.
I. Đặc điểm sinh học của Trăn
– Trăn là loài ăn thịt, thức ăn chủ yếu là chuột, gà, vịt, thỏ, cá, chim… Trăn thích ăn vật sống; nếu luyện chúng cũng quen ăn vật chết. Trăn ăn chủ yếu là nuốt, không cắn xé và nghiền các con vật khác.
Răng sắc, quặp, chủ yếu là giữ mồi: trăn không có nọc độc, cắn không gây hại.
– Từ 1 đến 20 ngày ăn 1 lần; có khả năng chịu đói hàng tháng.
– Trăn đẻ ra trứng, ấp nở thành con. Trăn cái có gai nhỏ, thân mập, đuôi nhỏ; trăn đực có 2 gai giao cấu, đuôi dài và thuôn. 2 tuổi trăn có thể sinh sản, mỗi trăn có thể đẻ 1 quả trứng/1kg trọng lượng.
– Trăn sống và phát triển ở vùng nhiệt độ nóng. Dưới 15 độ C trăn không ăn, nằm yên chống rét, nhiệt độ ấm trở lại bắt đầu ăn. Trăn thường lột da, sau kì lột da trăn ăn và lớn nhanh.
II. Kỹ thuật nuôi Trăn
1. Làm chuồng nuôi Trăn
+ Trăn nhỡ: 0,6 x 0,5 x 0,4m.
+ Trăn to: 1,2 x 0,8 x 0,5m.
– Chuồng 1 tầng hoặc 2 – 3 tầng:
+ Tầng trên nuôi trăn nhỏ: 0,5×0,4×0,4m.
+ Tầng dưới nuôi trăn to: 1×0,8×0,4m.
2. Giống Trăn nuôi
– Trứng sau khi ấp 58-60 ngày nở ra trăn con. Cho trăn con ăn gà con, chuột nhỏ, chim cút nhỏ. Cần nuôi trong chuồng nhỏ, mật độ 20-25 con/m2. Sau 3-5 ngày cho trăn ăn: dùng gà con hoặc chuột sống nhử cho trăn đớp ăn, rồi kéo lên thả ra ngoài cho trăn nuốt mồi, sau đó đỡ nhẹ bắt thả vào chuồng.
– Cứ 3-5 ngày cho trăn ăn một lần. Khi trăn lớn, để mồi bên ngoài cho nuốt sống. Lương thực ăn tăng theo tuổi: 2 tháng tuổi cho ăn 2 con gà (hoặc 2 chuột nhỏ), 3 tháng tuổi cho ăn 3 con gà nhỏ. Đối với trăn khi còn nhỏ nếu 7-10 ngày mà không cho ăn thì khi cho thức ăn vào chuồng, trăn sẽ tranh nhau ăn, dễ làm chúng bị thương.
– Phải có máng chứa nước cho trăn uống hoặc tắm mình cho dễ lột xác. Thường ngày phải dọn sạch phân trong chuồng, số phân thải ra không nhiều, phân khô, ít gây mùi thối: khoảng 5-7ngày, xả nước một lần.
– Sau khi nuôi 4-5 tháng, trâưn dài 0,08m, nên chọn nuôi riêng thành chăn thịt.
3. Nuôi trăn thịt
Chọn trăn giống khoẻ mạnh, thân hình sống, không dị tật; con cái mập, đuôi nhỏ; con đực đuôi to và thuôn.
– Trăn đưa vào chuồng 5-7 ngày cho ăn một lần, thức ăn là gà hoặc chuột, chim cút sống. Có thể luyện cho trăn ăn các con vật mới chết, chú ý không cho ăn chuột chết hay bị đánh bả.
+ Trăn bắt mồi và quấn chặt làm cho con mồi chết rồi mới nuốt, trăn nuốt mồi chứ không cắn xé như một số con vật khác. Trăn lớn có thể nuốt con vật 1 kg và nằm ngủ cả tháng mới lại ăn tiếp.
+ Trăn dễ nuôi, 20 ngày đến 1 tháng cho ăn 1 lần vào lúc nào cũng được, đái ỉa ít nên ít tanh hôi; chuồng nuôi đơn giản, chi phí thấp, diện tích nuôi không cần rộng.
– Trăn nuôi 1 năm có thể tăng 10-15kg nếu chăm sóc tốt. Hệ số thức ăn: 4-5kg cho 1kg tăng trọng.
– Mật độ thả: 4 – 5 con/m2.
4. Chất lượng và sản phẩm
– Thịt trăn được chế biến thành nhiều mặt hàng. Da trăn có thể làm ví, cặp, đồ nữ trang. Mỡ trăn dùng chữa bỏng, bôi vào vết ngứa trên da; các vết thương đang chảy máu sẽ cầm máu ngay. Mật trăn ngâm rượu dùng xoa bóp những chỗ đau nhức.
– Có thể pha tiết trăn với rượu, uống mát, bổ. Thịt, xương, da trăn nấu cao dùng cho người già, trẻ em, phụ nữ rất tốt.
– Trăn cũng là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Trung Quốc, Nhật Bản… nhập trăn làm thực phẩm và thuốc quý…
.
Từ khóa: kỹ thuật nuôi trăn đạt năng suất cao, trại trăn giống, cơ sở cung cấp trăn giống, hướng dẫn nuôi trăn, cách nuôi trăn đem lại hiệu quả kinh tế cao, buôn bán trăn giống, bán trăng giống, kỹ thuật nuôi trăn nái, kỹ thuật nuôi trăn gấm, kỹ thuật nuôi trăn đẻ, kỹ thuật nuôi trăn thương phẩm
Theo Kinh tế Nông thôn – Khuyến nông Việt Nam
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó