Nông nghiệp
-
phòng trừ bệnh hại chính trên cây ớt
Bệnh chết cây con:Nguyên nhân là bệnh do nhiều loại nấm sinh sống và gây hại trong đất như Rhizoctonia solani, Pythium, Fusarium, Phytophthora spp.
-
Kỹ thuật trồng ngò rí trong mùa mưa và biện pháp phòng trị bệnh thối nhũn
Ngò rí còn gọi là rau mùi. Một trong những loại rau gia vị phổ biến, được ăn thêm cùng với các loại rau và thức ăn khác, hoặc dùng trang trí lên món ăn làm tăng thêm phần hấp dẫn cho người ăn.
-
Xử lý sâu bệnh trên lúa bằng nấm xanh
Bên cạnh việc hạn chế sử dụng thuốc hóa học thì việc tăng cường áp dụng các biện pháp sinh học, đặc biệt, dùng nấm xanh (Metarhizium anisopliae) để quản lý các loài sâu, rầy hại lúa ngày càng được chú ý. Đây là giải pháp được nhiều nông dân tại Hậu Giang áp dụng, mang lại hiệu quả tích cực và bền vững.
-
Quản lý bệnh hại trên Rau Mầm
Hiện nay, rau mầm đã và đang trở thành loại rau được khuyến khích sản xuất trong chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và rất phù hợp với xu hướng tiêu thụ thực phẩm trên thị trường.
-
Biện pháp phòng trừ bệnh xoắn là cà chua
Bệnh xoăn lá cà chua (hay là bệnh biến dạng lá cà chua) là loại bệnh khá phổ biến đối với cây cà chua trên thế giới, nhất là những vùng có khí hậu ấm áp, ôn hoà. Ở Việt Nam, bệnh xoăn lá cà chua khá phổ biến ở các vùng đã trồng cà chua nhiều năm, đặc biệt là ở những vùng trồng nhiều loại cây trồng cũng là ký chủ của bệnh.
-
Bệnh thối trái non bầu bí trong mùa mưa
Bầu bí là loại rau ăn trái có khả năng sinh trưởng phát triển mạnh, thích hợp với nhiều loại đất và có thể trồng quanh năm với năng suất khoảng 35- 50 tấn/ha. Bầu bí mang lại hiệu quả kinh tế cao nên được nhiều nông dân chọn làm cây phát triển kinh tế gia đình. Tuy nhiên, trong điều kiện thời tiết mưa bão như hiện nay, bầu bí bị thối trái non hàng loạt làm thất thu ...
-
Phòng trừ sâu bệnh gây hại ớt trong mùa mưa
Bệnh thán thư lây lan mạnh vào mùa mưa, vì bào tử của nấm từ cây bệnh nhờ nước mưa phát tán khắp nơi. Bào tử nấm phát triển thuận lợi và dễ dàng xâm nhiễm vào trái ớt trong điều kiện ẩm độ từ 80 – 100 % và nhiệt độ từ 25 – 300C. Trồng dày, bón thừa đạm cũng là điều kiện tốt cho nấm bệnh phát triển mạnh.
-
Phòng trừ sâu đục trái đậu nành Etiella zinkenella Treitschke
Loài này chỉ thấy tấn công đậu nành mà không thấy trên các lọai đậu khác. Bướm nhỏ, sải cánh độ 15 mm, màu vàng nâu nên rất tiệp với màu lá đậu khô, hoặc thân và trái đậu sắp chín. Bướm đẻ trứng vào ban đêm, rải rác trên vỏ trái đậu non vừa có hạt phát triển.
-
Phòng trị bệnh đốm lá cây Đậu phộng
Đốm nâu: Hại chủ yếu trên lá, vết bệnh có màu nâu, nâu vàng, xung quanh vết bệnh có quần vàng, trên vết bệnh có 1 lớp mốc màu xám đó là cành bào tử phân sinh conidi, mặt dưới vết bệnh có màu nhạt hơn.
-
Hướng dẫn cách chế thuốc diệt sâu bệnh cho rau sạch bằng tỏi - ớt - rượu
Cách làm thuốc trừ sâu thảo dược tự chế từ rượu và gừng, tỏi, ớt là cách pha chế thuốc trừ sâu cho rau vô cùng an toàn được người dân trồng rau sạch và các bà nội trợ áp dụng phổ biến hiện nay. Việc sử dụng loại thuốc trừ sâu tự chế này có tác dụng như thuốc hóa học giúp diệt sâu hại nhưng lại hết sức hữu ích cho môi trường và người sử dụng.
-
Cách phòng trị bệnh hại cây Măng tây
Cây Măng tây nếu chọn được giống tốt, trồng trên vùng đất tơi xốp giàu dinh dưỡng hữu cơ và vi sinh, đã xử lý khử tuyến trùng, nấm bệnh, côn trùng, thế đất cao ráo, tiêu thoát nước tốt, đất và nước tưới bảo đảm độ pH = 6.5-7.5 ...
-
Cỏ dại và biện pháp phòng trừ
Cỏ dại luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Hiểu biết rõ về cỏ dại, nhà nông sẽ quản lý tốt cây trồng bằng những biện pháp phòng trừ cỏ dại thích hợp, có hiệu quả, góp phần làm giảm chi phí sản xuất.
Từ khóa:
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó