Lâm nghiệp
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó
Gần đây quả óc chó được mọi người khá ưa chuộng, bởi lợi ích của chúng. Quả óc chó được mọi người săn lùng ở nước ngoài, vì thế nó được nhập khẩu nhiều. Nhưng ít ai biết rằng ở Việt Nam cũng trồng được quả óc chó, vậy óc chó trồng ở đâu ở Việt Nam?
Trái óc chó hay còn gọi là trái hồ đào được coi là vị thần của các loại cây trái. Quả óc chó to, rất cứng có vỏ ngoài màu lục và nạc, dễ hóa đen khi chà xát, có 2 van bao lấy hạt với 2 lá mầm to, chia thùy và nhăn nheo như nết của óc động vật. Óc chó có hai loại chính. Loại thứ nhất thường ra vào mùa thu, loại quả này có màu nâu vàng trơn, vỏ rất cứng và dày hình thuôn. Loại thứ hai còn gọi là óc chó tuyết, ra vào mùa đông, loại này có màu nâu vàng chấm đen, hình dáng tròn bẹp một phía. Lá của cây óc chó có thể hái quanh năm, còn quả thu hái vào tháng 9, tháng 10 đập vỏ ngoài để lấy nhân bên trong.
Óc chó chữa bệnh gì?:
Nhân hạt óc chó có vị ngọt, tính ấm; có tác dụng làm mạnh sức, béo người, đen tóc, trơn da. Ở Trung Quốc, nó được xem như có tác dụng ôn bổ phế thận, định suyễn nhuận tràng. Người ta cho là nhân hạt rất bổ dưỡng vì có nhiều protid, có thể chống tràng nhạc, nhuận tràng, trị ỉa chảy, trị giun, dẫn lưu hệ da và bạch huyết. Ngoài ra, nhân óc chó còn được dùng để dùng chữa thận hư đau lưng, hư hàn ho suyễn, đại tiện khó khăn, đau chân tay.
Kỹ thuật trồng cây óc chó
Ngoài ra, từ xa xưa, ở các nước phương Tây, hạt óc chó dùng trị các loại bệnh như tràng nhạc, bệnh ngoài da, lao phổi, đái dầm, ký sinh đường ruột. Lá tươi dùng làm thuốc đặc hiệu chữa bệnh thuộc tạng lao, tràng nhạc, các bệnh về da như tróc lở, ghẻ ngứa, phát ban da. Nó cũng có tính giảm áp lực và giảm Glucose – huyết nhẹ.
Ở Việt Nam, cây óc chó được trồng chủ yếu ở một số vùng biên giới như Sa Pa (Lào Cai), Phó Bảng, Đồng Văn (Hà Giang), Cao Bằng… Cây óc chó là loại cây sống lâu năm, có thể cao tới 30m, vỏ nhẵn và có màu tro. Lá cây óc chó dài tới 40cm, kép lông sẻ, thường có từ 7 đến 9 lá chét, không cuống, hình trứng thuôn hoặc tròn dẹt một phía, khi vò ra có mùi hăng đặt biệt. Hoa đơn tính, màu lục nhạt; hoa đực xếp thành đuôi sóc thõng xuống; hoa cái xếp 2 đến 5 cái ở cuối các nhánh.
Cây óc chó chữa bệnh hở van tim và nhồi máu cơ tim
Kỹ thuật trồng cây óc chó
Đây là một loại cây kén đất, khí hậu nên rất khó trồng, ở Việt Nam chỉ trồng được một số nơi, bạn cần chú ý trước khi trồng:
Điều kiện đất: Óc chó phát triển tốt nhất về đất đai màu mỡ và thẩm thấu, độ pH trung tính – pH 7.
Hố trồng óc chó: hố trồng sâu khoảng 10 cm so với chiều dài của rễ cây.
Thời gian trồng: tốt nhất được trồng vào mùa thu hoặc với khí hậu Việt Nam bạn có thể làm trong mùa xuân.
Óc chó là cây được mọi người ưa chuộng bởi giá trị dinh dưỡng của hạt, nếu nhân rộng mô hình trồng óc chó sẽ thu được hiệu quả kinh tế cao.
Xem thêm công dụng của quả Óc Chó
Theo Làm Nông
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó