• kỹ thuật trồng Vải

    Cây vải (tên khoa học là Nephelium litch hay Litchisinensis) là cây ăn quả quý, quả chín ăn ngon, bổ, đặc biệt là bổ não, có tác dụng chữa bệnh đường ruột. Trồng vải còn là nguồn cung cấp nhiều mật tốt cho nghề nuôi ong và cho gỗ tốt. Vải khô, vải hộp là hàng xuất khẩu có giá trị...

  • Ba giống hoa đào mới

    Bài trích giới thiệu 3 giống hoa đào mới chất lượng cao, hình thức đẹp, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng: giống hoa đào bích GL2-1, giống hoa đào phai GL 2-2, giống hoa đào bạch GL 2-3

  • Kỹ thuật trồng hồng xiêm

    Hồng xiêm là loại thân gỗ, trồng trên cả 3 miền của nuớc ta, dễ trồng, không kén đất. Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc, phòng trừ sâu hại cây hồng xiêm. Các biện pháp thu hoạch và ủ quả.

  • Cách chiết cây ăn quả nhanh ra rễ

    Hướng dẫn cách chiết cành cây ăn quả chóng ra rễ, tỷ lệ ra rễ cao: chọn thời vụ chiết cành, chọn cành và khoanh vỏ, chọn vật liệu bó bầu.

  • Ba giống hoa cúc mới

    Giới thiệu 3 giống hoa cúc nhập nội từ Đài Loan do Viện Di truyền nông nghiệp tiến hành nghiên cứu .Ưu điểm nổi trội và hiệu quả kinh tế của các giống hoa cúc mới, một số lưu ý trong trồng và chăm sóc cúc.

  • Chăm sóc cam, quýt, bưởi sau thu hoạch

    Cam, quýt sau thu hoạch cần được chăm sóc, vệ sinh, cắt tỉa, phòng trừ sâu bệnh để cây tiếp tục phát triển. Hướng dẫn cách chăm sóc cam, quýt, bưởi sau thu hoạch: làm sạch cỏ dại, quét vôi vào gốc cây ngăn sự cư trú của sâu bệnh, phòng trừ sâu bệnh, bón phân, cắt tỉa cảnh…

  • Chăm sóc vải, nhãn sau thu hoạch

    Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc vải, nhãn sau thu hoạch từ tháng 7 đến tháng 12 bao gồm các công việc: cắt tỉa vệ sinh vườn, cắt tỉa tạo tán, bón phân và phòng trừ sâu bệnh…

  • Xử lý ra hoa và biện pháp giữ trái sầu riêng

    Ở nước ta sầu riêng được trồng nhiều ở các tỉnh phía nam, cây có khả năng cho trái hàng năm nếu chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật. Tuy nhiên số lượng hoặc trọng lượng trái thu hoạch trong mỗi vụ tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố.

  • Kỹ thuật trồng ổi

    Ở Việt Nam đâu đâu ổi cũng mọc, trừ những núi cao. Ở đồng bằng cũng như miền núi, miền Nam cũng như miền Bắc, không hiếm những rừng ổi, rặng ổi hoàn toàn không được chăm sóc và mùa mưa tháng 8 có nơi quả chín nhanh và nhiều đến độ hái không kịp.

  • Kỹ thuật trồng thanh long

    Thanh long ở Việt Nam có ba giống: dạng quả tròn, quả dài, quả chôm chôm (quả nhỏ). Dạng quả tùy thuộc vào điều kiện sinh thái, nhất là chế độ ánh sáng và chế độ chăm sóc. Thanh long Việt Nam là loại thanh long ruột trắng, giống thuần do nhân vô tính bằng hom. Có hai giống ruột đỏ và ruột vàng, hiện đang trồng và theo dõi, sức sinh trưởng của hai giống mới nhập yếu hơn. ...

  • Kỹ thuật trồng và chăm sóc thanh long vụ nghịch

    Thanh long là cây nhiệt đới, thích hợp khí hậu nắng nóng, chịu hạn giỏi, không chịu được úng. - Thanh long là cây thân bó cần có trụ đỡ, sau khi trồng 2-3 năm sẽ cho trái. - Thanh long có thể trồng trên đất xám, đất phù sa, đất đỏ và đất phèn, nhưng yêu cầu đất phải thoát nước tốt.