Tìm kiếm

nuôi rắn

  • Làm chuồng nuôi rắn vảy ngũ sắc, cho ăn nhái, cứ 1 con lời 100 ngàn

    Nhiều nông hộ ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, trong đó có gia đình anh Văn Công Tuấn có thu nhập cao từ mô hình làm chuồng nuôi loài rắn hổ hành-loài bò sát hoang dã. Loài rắn này dễ nuôi, ít bệnh, cho ăn ếch, nhái...Sau 8 tháng nuôi, cứ mỗi con rắn hổ hành bán ra với giá 300-320.000 đồng/kg, người nuôi có lời 100.000 đồng.

  • Ròng rã 20 năm nuôi rắn hổ mang-mãng xà cực độc ở Động Đạt

    Gắn bó gần 20 năm, ông Bạch Đình Chuân ở xóm Làng Mạ, xã Động Đạt (Thái Nguyên) đã nếm trải đủ thăng trầm, cay đắng ngọt bùi của nghề nuôi rắn hổ mang-loài mãng xà cực độc. Loài rắn độc này không chân, nhưng lại phát ra tiếng thở phì phì rùng rợn. Theo thằng trầm, nghề nuôi rắn độc có thể đem đến cho gia đình ông thu nhập 200-300 triệu/năm, nhưng cũng có thể khiến ông ròng ...

  • Nghề nguy hiểm: Mỗi năm "bỏ túi" 1 tỷ đồng từ 2.000 con rắn độc

    Gia đình Hạ Văn Trị, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) mỗi năm lãi hơn 1 tỷ đồng từ nuôi đàn rắn độc-hổ mang phì. Với nhiều người, nuôi rắn là nghề nguy hiểm, nhưng với anh Trị và các hộ dân ở làng rắn nổi tiếng Vĩnh Sơn thì là công việc bình thường hàng ngày...

  • Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ

    Rắn mùng còn gọi là rắn nùng nục hay rắn bùn là loại rắn nước, không có lọc độc, rắn này cắn chỉ hơi đau và ngứa chút thôi. Rắn bùn còn có hai loại, rắn bùn đỏ và rắn bùn xanh. Rắn mùng ngày trước trong tự nhiên có rất nhiều nhưng ngày nay cũng đang dần khan hiếm, nên cũng được một số bà con gây nuôi.

  • Quy trình kỹ thuật nuôi rắn ráo trâu (hổ trâu) đem lại hiệu quả kinh tế cao

    Rắn nái nên làm chuồng bằng kệ gỗ đặt cách ly khu nuôi chuồng lưới, chuồng được chia thành nhiều ngăn (giống ngăn đựng thuốc bắc), ngăn nuôi 2 con”. Thiết kế kỹ thuật chuồng lưới như sau:

  • Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Trâu

    Nghề nuôi rắn ráo trâu (còn gọi hổ vện, hổ trâu, hổ hèo...) đang rất hấp dẫn với nhiều người nuôi loại rắn này.

  • Kỹ thuật nuôi rắn hổ hành

    Rắn hổ hành cũng bắt ếch, nhái để ăn. Vì vậy, chỗ nào có nhiều chuột đồng thì chỗ đó cũng nhiều rắn. Hoặc là ở gần bờ ao, bờ đìa, bờ ruộng có cỏ rậm nhiều ếch nhái sinh sống cũng có rắn hổ.

  • Kỹ thuật nuôi rắn mối sinh sản nhân tạo

    Rắn mối ngoài giá trị dinh dưỡng ra thì rắn mối còn có công dụng trị nhiều bệnh, như: Bệnh đau lưng, hen xuyễn, đau nhức cơ thể, vô sinh ...

  • Kinh nghiệm nuôi rắn ri voi sinh sản – đẻ

    Trong bài viết nói về 'Kinh nghiệm nuôi rắn ri voi sinh sản – đẻ' giới thiệu: thực trang nuôi rắn ri voi, kinh nghiệm nuôi rắn ri voi võ béo, kinh nghiệm nuôi rắn ri voi sinh sản

  • Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang

    Rắn cỡ lớn, đầu không phân biệt với cổ, không có vảy má. Rắn có khả năng bạnh cổ khi bị kích thích, khi đó ở phía trên cổ trông rõ một vòng tròn màu trắng. Rắn hổ mang ở Việt Nam, hai bên vòng tròn thường có giải màu trắng (gọi là gọng kính)

  • Kỹ thuật nuôi rắn mối sinh sản

    Nuôi rắn mối từ vài năm trở lại đây đã trở thành một nghề rất thịnh! Nhưng do phát triển quá nhiều nên tình trạnng nhiều hộ chăn nôi gặp thất bại do rắn mối mua về bị chết.

  • Kỹ thuật nuôi rắn Mối

    Rắn mối là bò sát, phân bố nhiều ở các nước nhiệt đới: Việt Nam, Lào, Capuchia...Rắn mối có đầu hình tam giác, có 4 chân mỗi chân có 5 ngón chân, có vải trên mình, vải phía trên màu nâu và phái dưới màu trắng ngã vàng.Hai bên hong có hai sọc đỏ như lửa chạy dọc xuống tới hai chân sau.

12