Tìm kiếm

nuôi lợn

  • Chỉ nuôi lợn trở lại khi đủ điều kiện!

    Đó là khuyến cáo của TS Hạ Thúy Hạnh - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Bộ NNPTNT, về nhu cầu tái đàn lợn thời điểm này của nhiều hộ chăn nuôi khi dịch tả lợn châu Phi đã tạm lắng.

  • Thứ trưởng Bộ NNPTNT: Đảm bảo an toàn sinh học mới nuôi lợn trở lại

    Đó là khuyến cáo của Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến trước nhu cầu tái đàn lợn đang rất cao của người dân. Theo ông Tiến, dịch tả lợn châu Phi là loại dịch bệnh nguy hiểm, chưa có vaccine phòng bệnh, đường lây truyền phức tạp nên không thể chủ quan.

  • Nghề nuôi lợn "hồi sinh" giữa dịch tả, nông dân vẫn lo ngay ngáy

    Chưa bao giờ nghề chăn nuôi lợn lại khiến người chăn nuôi lo lắng và bất an như hiện nay. Dù giá heo hơi đang hôm nay tăng mạnh, nhưng tình hình dịch tả lợn châu Phi, lở mồm long móng chưa có dấu hiệu chấm dứt khiến những hộ tái đàn trở lại như lao vào canh bạc lớn, vừa nuôi lợn vừa lo ngay ngáy...

  • Dứt giấc mơ "ông chủ thầu" về quê nuôi lợn, người đàn ông tuổi 40 sở hữu HTX doanh thu triệu đô

    Bao năm đeo đuổi nghề thầu khoán nhưng chỉ có nợ và nợ, người đàn ông chân chất quyết định chấm dứt giấc mơ làm ông chủ thầu, rẽ hướng sang nghề nuôi lợn. Ai cũng bảo ông gàn, nhưng rồi sự chịu khó, dám nghĩ, dám làm, người đàn ông ấy giờ đã sở hữu HTX doanh thu cả triệu đô.

  • Giá heo hơi 30/5: Nuôi lợn an toàn sinh học, lãi nửa tỷ đồng/năm

    Trong bối cảnh dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến phức tạp, mô hình liên kết chăn nuôi lợn theo hướng an toàn sinh học (ATSH) của HTX Chăn nuôi và Dịch vụ Đồng Tâm, huyện Quốc Oai, Hà Nội đang được đánh giá là có hiệu quả trước các đợt bệnh dịch, góp phần giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi. Đặc biệt, nuôi lợn theo mô hình này giá lợn hơi vẫn được ...

  • Giá heo hơi 30/4: Ngành chăn nuôi lợn lâm cuộc "khủng hoảng" mới

    Tình hình dịch tả lợn châu Phi (ASF) vẫn đang diễn biến phức tạp, người tiêu dùng giảm hoặc ngưng ăn thịt lợn do e ngại dịch bệnh nên đã đẩy ngành chăn nuôi lợn nước ta lâm vào một cuộc "khủng hoảng" mới chỉ sau một năm hồi phục. Điều này cũng khiến mục tiêu xuất khẩu thịt lợn càng trở nên khó khăn.

  • Hà Nội: Hỗ trợ người nuôi lợn mức cao nhất, tránh bán chạy dịch

    Mới đây, Thành ủy Hà Nội đã ra Thông báo số 1710-TB/TU truyền đạt kết luận của Thường trực Thành ủy đối với công tác phòng, chống dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn.

  • Biện pháp chăn nuôi lợn an toàn sinh học

    Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn Châu Phi, gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi nước ta, song song với việc phòng chống dịch bệnh, người chăn nuôi cần thực hiện chăn nuôi an toàn sinh học để tiếp tục duy trì, ổn định, phát triển đàn lợn, đáp ứng yêu cầu cung cấp thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, bảo vệ sức khỏe cộng động và bảo vệ môi trường.

  • Làm giàu ở nông thôn: Nuôi lợn cho ăn hoa quả, nhân sâm

    Sướng như lợn không phải chuyện đùa mà là có thật - tại các trang trại phóng viên NTNN ghi nhận, lợn được chăm sóc tận tình bằng các loại thảo dược, nhân sâm, thảo quả và được nghe nhạc êm ái.

  • "Thủ phủ" heo, gà từ chối dự án chăn nuôi lớn vì... mùi hôi thối

    Với tổng đàn heo và gà thuộc tốp đầu cả nước về sản lượng, Đồng Nai được mệnh danh là “thủ phủ” chăn nuôi của cả nước. Song thời gian qua, tổng đàn heo, gà trên địa bàn tỉnh liên tục tăng “nóng”. Hiện tổng đàn heo đã đạt mức trên 2,5 triệu con, tăng gần 500 ngàn con; tổng đàn gà đạt gần 21,5 triệu con, tăng thêm hơn 2 triệu con so với năm 2017.

  • Nuôi lợn rừng thả rông trong thung lũng, rủng rỉnh tiền tiêu

    Thất bại trong quá trình chăn nuôi lợn siêu nạc anh Nguyễn Trí Dũng ở Nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) quay ra đầu tư nuôi lợn rừng, lợn Móng Cái thả rông đi lông nhông trong thung lũng hẹp và đã thành công.

  • Nuôi lợn lỗ, chuyển sang nuôi con đầy lông nhọn, bỏ túi trăm triệu

    Do chăn nuôi lợn bị lỗ kéo dài, anh Quàng Văn Phới, bản Phé, xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu (Sơn La) đã dành dùm tiền chuyển sang đầu tư nuôi nhím. Và hiện tại, với loài nhím, anh Phới không chỉ có thu nhập tốt mà còn thảnh thơi, không vất vả cực nhọc như nuôi lợn.