Thủy hải sản
Kỹ thuật nuôi cá bớp
Cá bớp là một loài cá bống nước lợ. Nó là loài có kích thước nhỏ. Cá trưởng thành có chiều dài thân 12 - 5 cm, khối lượng 20 - 40 g. Sản lượng không nhiều, tuy vậy ở một số thị trường như Hồng Kông, Ðài Loan ... rất được ưa chuộng có giá cao nhất. Nếu có sản lượng cao có khảnăng xuất khẩu.
Cá bớp (Boleopthalmus chinensis) thường thấy trên các bãi bùn và cát thuộc vùng triều. Cá đào hang có hai lỗhoặc hơn dùng làm nơi trú ẩn và đẻtrứng.
Lúc triều xuống chúng rời hang và lướt trên bùn hoặc trên đá đểkiếm ăn, chúng ăn tảo ở đáy, chủyếu là tảo silic.
Trước đây sản lượng cá bớp có trên thịtrường là từkhai thác trong tựnhiên. Do có giá bán cao mà sản lượng trong tự nhiên lại có hạn nên gần đây nhiều nơi đã tìm cách nuôi loài cá này.
Nuôi cá bớp trong ao:
- Lấy cá giống :
Mùa sinh sản của cá bớp là từtháng tư đến tháng chín. Phần lớn cá giống thu được trong tựnhiên là vào các tháng 7 đến tháng 8. Có thểbắt chúng trong các vũng nước trên bùn hoặc cát ởcác bờdọc cửa sông khi nước triều xuống. Chiều dài thân cá 1,5 - 3,0cm, chúng có nhiều ởvùng nước lợ. Người ta dùng vợt bắt chúng trong các vũng nước đem vềnuôi.
- Ao nuôi :
Ao nuôi cá bớp thường là nhỏcỡtừ0,1 - 1ha. Bờao phải có đăng chắn đề phòng cá thoát đi và các loài ăn hại xâm nhập. Ðểtiện việc tháo cạn nước ao và phơi ao, độcao của đáy ao phải ởtrên mực nước trung bình. Cần có rãnh ở giữa ao rộng 2m hướng về phía cửa cống, theo chiều dài ao để tiện việc tháo cạn nước và làm nơi trú ẩn cho cá vào những ngày nắng to. Ðáy ao là đất thịt đểcác loài tảo ở đáy phát triển tốt và hốdo cá đào ởtrên đáy ao đất thịt không bịsan bằng đi nhưtrên đất cát.
- Xử lý ao trước khi thả cá bớp con:
Vì cá bớp ăn tảo ở đáy vì vậy cần làm cho tảo phát triển tốt trước khi thả cá.
Ðể làm được việc đó cần phơi đáy ao và bón phân. Ðối với ao mới đào bón
600 kg phân chồng mỗi ha, có thểcho thêm cám gạo, cho nước biển có độ
mặn thấp, giữ độsâu 15cm. Tảo silic và tảo lam sẽ phát triển ở đáy ao.
Ốc và ấu trùng giun ít tơ(Chironomid) là những loài ăn tảo ở đáy vì vậy phải trừ diệt bằng Bayluscide 0,3 ppm (phần triệu) và loài thứ hai bằng Abate 0,25 ppm, Sumithion 0,3 ppm hoặc Lebaycid 0,25 ppm.
- Thả giống cá bớp:
Mật độ thả cá giống là 30.000 con/ha, tối đa là 50.000, cá bớp khi đã thả xuống ao thì khó mà bắt lại được, việc phân biệt kích cỡthảcũng không cần thiết. Cá bớp không bao giờ ăn thịt lẫn nhau.
- Quản lý ao cá bớp :
Nước ao cần được giữ sạch và nông để ánh nắng xuyên suốt tận đáy. Thời kỳ đầu nước ao giữ ởmức 15 cm (ởrãnh sâu 30cm). Lúc đó cá cỡ nhỏvà chỉ đào được hố cạn, vì vậy chưa cần xử lý ao sau 45 ngày khi cá đạt cỡ trên 5cm, chúng đào những hố sâu hơn để trú ẩn và đáy nền của tảo bị hư hại. Lúc đó cần tháo cạn nước trừ một ít nước lưu lại trong rãnh) và phơi nắng 3 - 6 ngày. Sau đó bón phân bắc, cám gạo v.v... Cho nước lợvào ao, lớp tảo đáy lại được hình thành.
Trong quá trình xửlý cá bớp sẽ ẩn náu trong hốcủa chúng. Vì vậy, khi bón phân phải cẩn thận, tránh dồn cả khối phân bón nhiều lấp cả hố, làm cá chết.
Pha trộn phân với nước biển đưa vào ao thì an toàn hơn và cũng đạt được mục đích phân bón. Sau đó mực nước lại giảm xuống 2 đến 7 cm.
Cá bớp sinh trưởng tốt nhất ởnhiệt độtrên 28oC. Chúng ngừng sinh trưởng khi nhiệt độ xuống dưới 14oC.
- Ðịch hại :
Ðịch hại phổ biến là cá (rô phi, cá rô ... ) cần được diệt trừ khi phơi ao và lọc nước vào ao, chim (cần xua đuổi) và cua (cần có đăng chắn).
- Thu hoạch và thương mại cá bớp :
Cá bớp nuôi từ1 đến 2 năm để đạt được quy cỡthương phẩm tuỳthuộc điều kiện ao và cách quản lý. Cỡ thương phẩm nhỏ nhất là 24g, cỡ lớn nhất đạt 40g, tỷ lệ sống 60%. Kỹ thuật thu hoạch là dùng lờ trê chắn ở lối chính vào hố của cá để đơm cá. Cũng có thể dùng lưới vó chắn ở cửa lấy nước. Khi tháo nước vào ao, cá tập trung ngay trên vó, kéo lưới lên bắt cá.
Có thể vận chuyển cá bớp đường dài bằng cách chứa chúng với một ít nước
ở nhiệt độ thích hợp.
- Sinh sản nhân tạo của cá bớp :
Ở Ðài Loan từ đầu những năm 1970 người ta bắt đầu thửng hiệm cho đẻ nhân tạo cá bớp. Cá bố mẹ có chiều dài 10-20cm. Cá được chứa trong bể nhựa và cho các ống chất dẻo làm chỗ ẩn náu cho cá. Cho nước vào bể đủ để ngập lỗmũi cá.
Cá cái được tiêm từ 1/2 đến 1 não thuỷ thể cá chép và Synahorin với 5-10 đơn vị thỏ. Ngày thứ 3 thì tiêm đợt 2. Ngày thứ 4 cá bắt đầu đẻ. Mỗi con cái có thể thu hoạch được trên 10.000 trứng. Trứng có hình cầu và mầu vàng nhạt, đường kính 0,5-0,6mm. Trứng chìm và dính.
Lấy tinh dịch bằng cách mổcá đực, lấy dịch hoàn rồi cắt thành mảnh nhỏ, trộn đều với trứng. Trứng đã được thụtinh đem rửa bằng nước biển có độ mặn 14,9-18,5%o nhiều lần ở nhiệt độ28oC phải mất 65 giờ mới nở.
Trích nguồn: ./.
Từ khóa: hướng dẫn nuôi cá bớp, kỹ thuật nuôi cá bớp trong lồng nuôi, mô hình nuôi cá bớp, trại nuôi cá bớp giống, cung cấp cá bớp giống, mua bán cá bớp giống, mua bán giống cá bớp, kỹ thuật nuôi cá bớp thương phẩm
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó