Hoa quả
Bí quyết chăm sóc Bonsai vào mùa hè
Cây Bonsai là một bản sao thu nhỏ tự nhiên, nghệ thuật này được bắt nguồn từ Nhật Bản và Trung Quốc từ rất nhiều những thế kỷ trước. Khác với những loại cây trồng khác, Bonsai được trồng trong chậu và hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc của người trồng. Một cây Bonsai được chăm sóc kỹ sẽ khỏe mạnh, xinh đẹp và nhỏ nhắn trong nhiều năm. Và mùa hè là khoảng thời gian mà Bonsai cần sự chăm sóc đặc biệt nhất
Vào mùa hè nắng nóng, nếu không biết cách chăm sóc chúng sẽ dễ dàng chết vì nhiệt độ cao, khô hạn. Nhưng nếu được chăm sóc tốt cây sẽ phát triển rất nhanh, thân cây to trông thấy, cành lá phát triển. Đặc biệt là những cây Bonsai thuộc họ sanh, đa, si, gừa, ngũ gia bì…bộ rễ từ các cây sẽ buông xuống tua tủa.
Đây là thời điểm rất thuận lợi chi việc tạo dáng và chỉnh sửa lại cây Bonsai theo ý muốn của các nghệ nhân làm vườn. Dưới đây là một trong những lưu ý căn bản mà các nhà vườn nên lưu ý khi trồng cũng như chăm sóc Bonsai
1. Nên chọn vị trí thích hợp
Vào mùa hè thì Bonsai nên để ở những vị trí thoáng mát, có không khí nhưng tốt nhất là đặt chúng ở ban công, bậc tam cấp trong vườn. Khi được đặt bên ngoài thì những cây Bonsai của bạn cần đặt ở những nơi mà nó có thể nhận được ánh sáng mặt trời một cách tốt nhất (nắng buổi sáng và buổi trưa là tốt nhất).
Và tầm nhìn tốt nhất để bạn có thể thưởng thức cây Bonsai chính là khi nó được đặt cao tầm mắt như trên bàn, tường hay ghế…
Những loại Bonsai được kê trong khuôn viên nhà nên theo đặ tính của từng loại cây. Với những loại cây chịu được ánh nắng, hạn cao thì nên đặt ở những nơi có nhiều ánh nắng. Ngược lại với những cây chịu nắng nóng nhưng không chịu khô hạn nên đặt ở những nơi có nắng nóng nhưng trên mặt chậu nên phủ một lớp rơm rạ hay bèo Tây để cây luôn giữ ẩm
2. Tưới nước
Tưới nước cho cây Bonsai là một trong những việc làm không thể thiếu, và khi tưới phải thật cẩn trọng và nên tưới nước hàng ngày để giữ độ ẩm cho cây.
Thông thường, Bonsai trồng trong chậu, bầu đất nhỏi lại chịu nắng nóng nên dù bạn tưới nước cho cây đủ ẩm cũng đủ cho cây sống và tươi tốt trong ngày. Chính vì thế, nên tưới nước một cách đầy đủ cho loài cây này và thời gian tốt nhất để tưới cho cây chính là trước buổi bình minh và sau hoàn hôn
Nên cung cấp nước cho cây khi thấy đất khô, không nên để cho đất hoàn toàn khô. Nếu cây nhận đủ ánh sáng mặt trời thì bạn nên tưới 1 lần trong ngày. Và điều này cũng tùy thuộc vào kích thước chậu, loại đất và loại Bonsai
Với những loài Bonsai khác nhau lại có nhu cầu về nước khác nhau và bạn nên căn cứ vào từng loại để có chế đọ tưới nước sao cho thật phù hợp.
Khi tưới nước cho cây, bạn nên lưu ý tưới từ bầu cây đến toàn bộ thân cành và lá. Trước tiên là tưới bầu cây và phải tưới thật từ tốn, tưới đi tưới lại thật nhiều lần và khi nào trông thấy lỗ thoáng nước dưới đáy chậu chảy ra mới được
Sau đó tưới tiếp tục toàn bộ thân và lá, tưới nước đầy đủ và đúng quy trình thì giúp cho cây luôn đủ độ ẩm, tươi xanh và phát triển bình thường được. Bên cạnh việc tưới nước cũng cần lưu ý đến độ ẩm của cây. Với những ngày lạnh, nếu Bonsai của bạn được đặt trong nhà bạn nên cho nó vào một cái khay cạn đựng nước và thêm một ít sỏi vào. Nếu bạn làm như thế này thì cây sẽ được cung cấp thêm độ ẩm sung quanh cây khi nước bay hơi và giảm được lượng độ ẩm mất do hệ thống sưởi hiện đại
Theo Flower
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó