Hoa quả
Kỹ thuật trồng cây mâm xôi
Cây mâm xôi mới được du nhập vào Việt Nam mấy năm gần đây và được các chị em ưa thích để trồng tại nhà, loại quả này được trẻ em thích. Với kỹ thuật trồng cây mâm xôi dưới đây sẽ giúp chị em và các bạn nắm rõ kỹ thuật trồng và chăm sóc loại cây này.
1.Giống và chủng loại:
Mâm xôi là một loại cây lai tạo từ một số giống cây với các cây khác trong chi mâm xôi thuộc họ Rosaceae. Chúng có rất nhiều tác dụng nên được trồng phổ biến ở nhiều quốc gia, trong đó có Úc. Cây mâm xôi cũng được lai để tạo ra những loại cây khác như: boysenberry, hildaberry, tayberry, tummelberry, Veitch berry và youngberry. Mâm xôi có 2 loại chính: Mâm xôi đỏ và mâm xôi đen. Chúng ta dễ dàng phân biệt chúng bằng màu sắc.
Quả mâm xôi đỏ thường có màu đỏ tươi khi đã chín. Chúng có vị ngọt vừa phải, tính bình, có tác dụng bổ can thận, giữ tinh khí, làm cường dương, mạnh sức. Lá có vị se, có tác dụng hoạt huyết, thanh nhiệt, tán ứ, tiêu viêm.
2. Xuất xứ của cây mâm xôi và mùa vụ:
- Xuất xứ: Úc
- Mùa vụ: Quả mâm xôi có quanh năm.
3. Kỹ thuật ươm trồng cây mâm xôi và cách chăm sóc cây mâm xôi:
Cây mâm xôi trồng được quanh năm, tuy nhiên, thời điểm gieo trồng tốt nhất là cuối mùa thu đến đầu mùa xuân. Chúng sẽ phát triển tốt nhất nếu được trồng ở những khu vực nhiều ánh sáng và được bảo vệ bằng hàng rào và lưới. Cây giống cần được chọn cẩn thận trước khi trồng, vì chúng rất dễ bị bệnh.
Trong năm đầu tiên, cây mâm xôi phát triển rất nhanh và thường cao từ 3 - 6 m (có thể đến 9 m). Cây mâm xôi đen thuộc giống cây bụi, chúng có sức sống mạnh mẽ, thích hợp nhất với đất có độ chua nhẹ, chịu được đất nghèo và thường được trồng trên những lô đất trống. Ngoài ra, chúng sẽ phát triển tốt hơn nếu được bón phân hữu cơ đầy đủ và nhổ sạch cỏ dại giữa các cây.
Thời tiết có ảnh hưởng rất lớn đến việc thụ phấn của cây. Ngay cả một thay đổi nhỏ, như một ngày mưa hoặc một ngày quá nóng có thể làm giảm số lần ong bay đến thụ phấn cho hoa, do đó làm giảm chất lượng của quả.
Những bông hoa xuất hiện vào cuối mùa xuân và đầu mùa hè. Mỗi bông hoa thường có năm cánh màu hồng hoặc màu trắng với đường kính khoảng 2 - 3 cm.
Cây mâm xôi dễ bị tấn công bởi virut và 1 số loại côn trùng gây hại như rầy, ruồi giấm… Đáng nói nhất là ruồi giấm. Chúng thường làm mục nát hoặc lên men trái cây, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trì thương mại của loại quả này. Tuy nhiên, cây Mâm xôi vẫn phát triển rất phổ biến vì hạt của chúng được các loại chim rải khắp nơi.
4. Bảo quản và sử dụng cây Mâm xôi:
- Mâm xôi được thu hoạch khi chín trên cây, là loại trái cây rất nhạy cảm, nhất là về nhiệt độ.Trong quá trình vận chuyển, các quả mâm xôi chèn lên nhau nên có thể bị dập ngoài vỏ. Tuy nhiên, mâm xôi Úc vẫn giữ được hương vị vốn có của nó.
- Cần chọn quả thịt chắc, đầy đặn và sậm màu, không rửa mà xếp lên một cái đĩa có lót giấy thấm, bọc nilông lại và cho vào tủ lạnh.
- Không ngâm quả mâm xôi lâu trong nước, không để ở nhiệt độ phòng hoặc trong ánh sáng mặt trời trực tiếp quá lâu vì điều này sẽ làm quả nhanh chuyển màu và nhanh hỏng.
Những trái non
- Cách bảo quản tốt nhất: rửa sạch sau đó lau khô bằng giấy thấm, xếp vào túi nilông và cho vào ngăn đá ở nhiệt độ khoảng 0 - 4 độ C để giữ quả tươi ngon lâu hơn. Thêm một ít nước cốt chanh vào quả sẽ giúp quả giữ được màu sắc ban đầu. Các hoạt chất anthocyanin và sắc tố vẫn còn trong quả tươi và đông lạnh nhưng sẽ không còn trong quá trình chế biến.
- Quả mâm xôi thường được dùng để ăn tươi, hoặc trộn chung với salad trái cây, sữa tươi, yogurt, mật ong cho các bữa ăn sáng, làm bánh mứt, làm kem, trang trí các loại bánh, xốt dầu dấm. Chỉ rửa 1 lượng mâm xôi vừa đủ trước khi ăn hoặc trước khi chế biến món ăn.
- Chúng cũng rất ngon nếu được xay thành bột mịn từ quả khô (ngậm cho tan rồi uống với nước), làm mứt đông từ trái phúc bồn tử (khi ăn phết lên bánh mì với bơ đào nhân, hạnh nhân hoặc bơ đậu phộng thành món sandwich truyền thống) và ngâm rượu…
Chú ý: Quả mâm xôi chứa chất oxalat, ăn nhiều sẽ có nguy cơ oxalat kết tinh thành sỏi. Những người có sỏi ở thận, bàng quang hoặc túi mật tránh không nên dùng loại trái này. Oxalat còn hạn chế hấp thu canxi, tuy nhiên điều này không đáng kể đối với người có bộ máy tiêu hoá tốt
Kỹ thuật trồng hoa quả
Từ khóa: hướng dẫn trồng cây mâm xôi, cách trồng cây mâm xôi, mô hình trồng cây mâm xôi, mua bán giống cây trồng, giống cây mâm xôi, cung cấp giống cây mâm xôi
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó