Hoa quả
Kỹ thuật trồng hoa tulip trong chậu tại gia
Hoa tulip là loài hoa đặc trưng của đất nước Hà Lan với màu sắc rực rỡ và sức sống mãnh liệt, để có được một chậu hoa đẹp người trồng hoa cần chú ý cẩn thẩn từng bước trong kỹ thuật trồng hoa.
Hoa tulip với rất nhiều chủng loại và màu sắc, là loại hoa được ưa chuộng ở khắp nơi trên thế giới. Loài tuyệt đẹp này ẩn bên trong một sức sống mạnh mẽ, tuy nhiên người trồng hoa phải chú ý cẩn thận những yếu tố môi trường cũng như kỹ thuật trồng hoa tulip để có được những chậu hoa rực rỡ nhất.
Ánh sáng
Tulip yêu cầu cường độ ánh sáng ở mức trung bình đến yếu. Trong điều kiện trồng vào những ngày nắng, cần che bớt ánh sáng, nêu trời dâm mát thì không cần che ánh sáng, chỉ cần che mưa, sương muối.
Nắm vững kỹ thuật trồng hoa sẽ giúp người trồng hoa có được những bông tulip rực rỡ nhất.
Nhiệt độ
Tulip là cây chịu rét khá, chịu nóng kém, ưa khí hậu mát ẩm, nhiệt độ thích hợp ban ngày là 16-20 độ C, ban đêm là 10 độ C -15 độ C. Dưới 10 độ C và trên 25 độ C cây sinh trưởng kém, hoa dễ bị mù.
Độ ẩm
Đất quá khô hoặc quá ẩm đều ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của Tulip. Thời kỳ đầu cây cần nhiều nước (tương đương độ ẩm đất 75-80%), thời kỳ ra hoa cây cần ít nước hơn (độ ẩm đất 65-70%). Độ ẩm đất trung bình 70-75%, độ ẩm không khí 80-85% là thích hợp với cây Tulip.
Bên cạnh kỹ thuật trồng hoa, điều kiện tự nhiên cũng là những yếu tố quan trọng để có chậu hoa tulip đẹp.
Thời vụ trồng
Thời điểm trồng từ khoảng 15/11 - 30/12 tùy theo thời gian sinh trưởng của từng giống và tình hình thực tế của hàng năm. Ở các vùng khí hậu mát mẻ như Đà Lạt, Sa Pa có thể trồng quanh năm, còn ở Mộc Châu chỉ nên trồng chủ yếu để thu vào dịp tết Nguyên Đán.
Chuẩn bị giá thể, chậu trồng
Vụn xơ dừa, trấn hun, phân chuồng mục, đất sa được trộn theo tỉ lệ 1:1:1:1 sau đó xử lý nấm bệnh bằng biện pháp xông hoá chất trước khi trồng 2 - 3 tuần. Chậu để trồng cây có thể sử dụng các loại chậu trồng bằng nhựa cứng, nhựa mềm hoặc chậu sứ, có đường kính 7 - 10 cm hoặc 18 - 20cm trồng từ 1 - 3 cây/chậu.
Bước chọn giá thể và chậu trồng là bước đầu tiên trong kỹ thuật trồng hoa.
Chọn củ giống
Củ giống không được trầy xước, đã bật mầm và đồng đều. Khi mua củ giống cần chú ý không chọn những củ đã bị thâm hat méo mó, mềm nhũn. Trước khi trồng, hãy gói củ tulip vào túi giấy rồi cho vào tủ lạnh khoảng 8-10 tuần. Trên thị trường hiện nay cũng có loại củ đã được ướp lạnh sẵn rất tiện dụng.
Chọn củ giống khỏe mạnh là một trong những bước quan trọng nhất trong kỹ thuật trồng hoa tulip.
Kỹ thuật trồng hoa
Cho giá thể vào khoảng 2/3 chậu, đặt củ theo hướng thẳng đứng, mầm hướng lên trên. Sau đó lấp tiếp giá thể cho đến khi ngập củ.
Người trồng hoa nên để củ giống hướng lên trên.
Từ từ lấp phần giá thể còn lại lên củ giống.
Từ 7 - 10 ngày đầu thường xuyên tưới nước giữ cho đủ ẩm để củ bật mầm và ra rễ tốt hơn. Sau đó giảm dần lượng nước tưới, duy trì độ ẩm của giá thể từ 65 - 75%. Bên cạnh đó, người trồng hoa nên rào và che chắn chậu hoa lại để tránh chuột bọ hoặc côn trùng cắn phá.
Cách chăm sóc chậu hoa tulip
Khi cây đã đạt độ cao 5-10cm thì cần kiểm tra cây. Các củ không mọc lên cây, cây bị biến dạng thì cần nhổ lên ngay, tránh lây nhiễm sang các cây khác trong chậu.
Kiểm tra củ giống khi củ giống bắt đầu mọc mầm.
Trong 1 tuần đầu sau trồng, không cần bón phân. Sau khi mầm Tulip cao 10-12cm thì tiến hành bón phân thúc, cứ 7-10 ngày bón 1 lần, hòa loãng phân ở nồng độ 0,5% để tưới. Đối với Tulip nên bón các loại phân vi lượng có chứa Ca,Mg, Mn… Ngoài ra, muốn nâng cao chất lượng hoa cần phun một số phân bón lá như: Komix, Antonix, đầu trâu..…
Trích nguồn: Viettq
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó