Hoa quả
Phương pháp chăm sóc hoa đào nở đúng dịp tết
Làm thế nào để hoa đào nở đúng dịp tết? Không ít bạn đọc băn khoăn gửi câu hỏi về cách thức cũng như kinh nghiệm để hoa đào nở đúng dịp tết. Mời bà con tham khảo bài viết này sẽ rõ.
Ở bài viết trước chúng tôi có đề cập đến bạn đọc 1 phương pháp có thể một vài quy trình và cách thức giống như bài viết này, các bạn có thể thử áp dụng 2 phương pháp trên 2 cây đào để có được kinh nghiệm chung nhất, tốt nhất giúp cây đào ra hoa đúng dịp tết nhé. Chúc bà con đọc kỹ, áp dụng tốt và thành công!
Kinh nghiệm cho hoa đào nở đúng dịp Tết
Theo ThS. Nguyễn Văn Tỉnh, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hoa, Cây cảnh – Viện Nghiên cứu Rau quả, để đào nở hoa vào đúng dịp Tết, không phải chỉ tác động vào giai đoạn cuối mà phải tác động trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây.
Ngoài các biện pháp chăm sóc khác như tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh, cắt tỉa tạo tán, để đào ra hoa đúng dịp Tết Nguyên Đán cần thực hiện biện pháp khoanh vỏ hoặc đảo cây, vắt lá…
(Ảnh: Viện Nghiên cứu Rau quả )
Cách 1: Khoanh vỏ:
- Thời gian khoanh vỏ: Các giống khác nhau sẽ có thời điểm khoanh vỏ khác nhau: Đào Bích là khoảng 15/8 (âm lịch), đào Phai là 5/8, đào Thất Thốn là 1/7.
Cách thức khoanh vỏ:
+ Chọn vị trí thân cây cách gốc 20 – 40 cm, dùng dao sắc khoanh 1 vòng tròn 3600 sâu tới phần gỗ của cây, day đi day lại 2 – 3 lần để tạo ra vết khoanh rõ rệt.
+ Cần khoanh vỏ vào buổi sáng ngày không mưa. Động tác khoanh vỏ chỉ thành công khi sau 1 ngày thấy nhựa cây đùn ra vết khoanh, và sau 2 – 3 ngày cây trở lên hơi bị héo. Nếu không thấy 2 hiện tượng này hoặc khi khoanh xong gặp trời mưa thì phải tiến hành khoanh lại.
Cách 2: Đảo cây
- Thời gian đảo cây: Giống Đào Bích đảo cây khoảng 1/8 (âm lịch), đào Phai 20/7, đào Thất Thốn 1/7
- Cách đảo cây:
+ Đào 1 bầu cách gốc 20 – 25 cm, sâu 20 – 25 cm (tùy theo kích cỡ của cây), tránh làm vỡ bầu.
+Chọn ngày trời nắng để đảo và đảo vào buổi sáng. Khi đảo cây ta có thể bứng cây vào chậu luôn hoặc chuyển cây sang hố khác, lấp đất chặt gốc.
Vặt lá: Sau khi khoanh vỏ hoặc đảo cây khoảng 30 ngày, cây bắt đầu xuất hiện mầm nụ ở nách lá, mầm nụ to dần thì tiến hành vặt lá. Đối với đào Bích thời điểm vặt lá là trước Tết 45 – 50 ngày, đào Thất Thốn vặt lá trước Tết 85 – 90 ngày, đào Phai 50 – 60 ngày. Sau khi vặt lá, tiến hành buộc tán cây lại cho gọn.
Điều khiển gần dịp Tết: Ngoài ra, tùy thuộc vào điều kiện thời tiết mà đào có thể nở sớm hoặc nở muộn. Có một số cách điều khiển như sau:
- Thúc hoa: vào tháng 12 âm lịch, nếu trời rét đậm kéo dài (nhiệt độ <100C quá 7 ngày) thì lúc này phải thúc hoa nở bằng cách ngưng tưới nước khoảng 3 – 4 ngày. Sau đó tưới thật đẫm trở lại bằng nước ấm 40-500C vào quanh gốc 2- 3 lần/ngày, kết hợp quây nilon, thắp điện vào ban đêm và phun phân bón lá Đầu Trâu 901, 902 kích thích cho hoa nhanh nở.
- Hãm nở hoa: Nếu thời tiết nồm ấm kéo dài, vào hạ tuần tháng 11 đầu thâng 12 âm lịch, nụ hoa sẽ phát triển rất hanh, hoa có khả năng nở sớm thì phải hãm bằng các cách:
+ Làm giàn che lưới đen che cây kết hợp với pha phân ure nồng độ 1% vào nước lạnh phun nên thân lá hoặc tưới vào gốc.
+ Dùng dao khoanh 1 hay nhiều vòng xung quanh cành đào, thân đào để hạn chế vận chuyển dinh dưỡng nuôi cây, ức chế quá trình sinh trưởng như hãm đào lần 1.
+ Chặt bớt từ 10-12% bộ rễ, rải rác quanh gốc cây
Tổng hợp bạn đọc
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó