Hoa quả
Biện pháp phòng bệnh ghẻ vỏ quả trên cây bơ
Trong quá trình thu hoạch và xuất khẩu bơ, chúng ta luôn phải chú trọng vào hình thức của quả. Vỏ quả phải luôn nhẵn mịn và có màu xanh già thì mới đạt được chất lượng và giá thành phẩm cao.
Chính vì vậy mà trong suốt quá trình chăm sóc cây bơ chúng ta luôn phải chú ý đến các loại bệnh hại trên quả bơ, đặc biệt là bệnh ghẻ vỏ quả bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của quả bơ. Cùng tìm hiểu về triệu chứng cũng như các biện pháp phòng trừ bệnh hại này để nhanh chóng khắc phục và giúp vườn bơ đạt năng suất và chất lượng cao hơn nhé!
Tác hại.
- Bệnh ghẻ vỏ quả trên cây bơ là do nấm Sphaceloma perseae.
- Bệnh có thể tấn công trên tất cả các bộ phận của cây bơ từ cành, lá và đặc biệt là quả. Bệnh xảy ra nghiệm trong ở một số nước á nhiệt đới có vùng nhiệt đới ẩm.
- Bệnh phát triển mạnh khi gặp điều kiện mưa nhiều, ẩm độ cao. Nấm dễ dàng theo nước xâm nhập vào các mô non của lá, cành và quả.
- Bệnh lây lan chủ yếu bằng gió, mưa và côn trùng. Thông thường thì các bào tử nấm sẽ hoạt động tích cực vào mùa đông, tùy nhiên khi mùa mưa đến bệnh sẽ bắt đầu gây hại trực tiếp lên quả và lá.
- Các vết thương từ bọ trĩ gây ra sẽ là nơi xâm nhập hàng đầu của các loại nấm gây hại, các vi sinh vật gây th
- Tùy vào từng loại giống mà mức độ ảnh hưởng của bệnh sẽ thay đổi, giống không có khả năng kháng bệnh sẽ bị rụng quả và giảm năng suất nghiêm trọng. Khi cây bệnh bị tấn công thì quả bị biến dạng, xấu xí nên không thích hợp đáp ứng cho thị trường khiến mất giá.
Trái bơ booth 7 được phòng trừ bệnh ghẻ vỏ và có khả năng kháng bệnh cao
Triệu chứng.
Triệu chứng gây hại trên lá: Bệnh thường xuất hiện trên những phần tán cao của cây, lúc đầu chỉ là những tổn thương nhỏ có màu đỏ, sau đó lan dần ra bề mặt của cả hai mặt lá. Bề mặt lá phía trên dễ bị xâm nhiễm hơn và xuất hiện hoại tử. Lá bị biến dạng, teo nhỏ và sau đó là rụng dần, bệnh có thể lây lan ra cuống lá và cành cây.
Triệu chứng gây hại trên quả: Trên vỏ quả xuất hiện những vết bệnh hình bầu dục có màu nâu hoặc nâu tím, hơi gồ ra ngoài phía vỏ quả. Đối với những quả già, vết bệnh sẽ xuất hiện xung quanh quả và có khả năng liên kết với nhau khiến trái bị thâm đen. Khi quả bị xâm nhiễm nặng, trung tâm quả sẽ bị nứt và tạo thành mạng, toàn vỏ bị sần sùi. Chất lượng vỏ quả không bị ảnh hưởng quá nhiều nhưng giá trị thẩm mỹ bị mất đi.
Biện pháp phòng trừ:
- Chọn giống có khả năng chống chịu cao, có khả năng sinh trưởng mạnh.
- Tạo điều kiện thông thoáng cho vườn cây, cho cây được hưởng ánh sáng trực tiếp, không nên để độ ẩm quá cao.
- Thăm vườn thường xuyên, loại bỏ những cành quả bị nhiễm bệnh ra khỏi vườn cây.
- Loại bỏ sự sinh trưởng của bọ trĩ, đây là côn trùng gây hại trực tiếp lên quả bơ qua đường chích hút và bắt đầu làm hư hỏng da, trứng bỏ trĩ còn có thể ký sinh vào những trái non và phát triển bệnh nghiêm trọng khi gặp điều kiện thuận lợi. Áp dụng các biện pháp sinh học hoặc ủ mùn xung quanh gốc cây để ngăn ngừa bò trĩ trừ dưới đất chui lên các thân cây.
- Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Benomyl, Dicopper clorua trihydroxide, Đồng Sunfat hoặc Hydroxit đồng phun trước khi cây ra hoa, gần cuối mùa nở hoa và khoảng 3- 4 tuần sau khi tất cả các quả đã đậu
Theo cung cấp giống cây trồng Viện Eakmat
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó