Chăn nuôi
Đặc tính sinh học của chim yến
Chim yến là loài quí hiếm, sống bầy đàn trên nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á chim yến là loài rất khôn, chúng sống từng cặp chung thủy. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đặc tính sinh học của chim yến để có cái nhìn rõ hơn về hoài chim này nhé.
Chiều dài thân:10 – 16 cm. Loài sau hơi lớn hơn một chút. Trọng lượng chim12,4 – 18,0 g; Sải cánh dài (12-15cm); Trọng lượng tổ 8-18g. Lưng nâu phớt đen, bụng xám hoặc nâu, hông xám hay không. Chim yến có thị lực tốt. Chúng thích làm tổ ở những nơi có cường độ sáng khoảng 2 lux; những nơi này giúp chim yến có thể tránh được kẻ thù như cú mèo, dơi, các loài chim khác.
Chim yến có thể bay rất nhanh, vận tốc bay tối đa có thể lên tới 130-160 km/h. Bán kính vòng bay tối thiểu của chim yến 1.5-2 m.
Chim yến cũng có thính giác và ngửi mùi tốt (Vì vậy khi xây dựng nhà yến cần phải tránh mùi lạ trong nhà, các nhà mới xây cần phải khử mùi xi măng, có làm được như vậy thì chim yến mới nhanh chóng vào làm tổ trong nhà nuôi yến. Ngoài ra khi xây dựng nhà yến cần phải chống ồn tốt)
Nhiệt độ thích hợp trong nhà yến: 27-29C. Độ ẩm thích hợp: 80-95%. Cần có độ thông thoáng khí nhất định nhưng không được có gió lùa mạnh.
Chim yến thường làm tổ ở những nơi có chim yến từng làm tổ. Chúng ưa thích mùi nhà cũ, mùi tổ yến và các sản phẩm phân giải của tổ yến, của đồng loại,mùi nhà có phân yến cũ…Chúng sợ mùi nhà mới, mùi động vật gây hại, mùi hóa chất lạ, mùi khói, thuốc nổ, hơi người…
Chim yến đặc biệt nhạy cảm. Chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng. Chim yến có một số kẻ thù tự nhiên như tắc kè, chuột, sóc, mèo, cầy cáo, cú, diều hâu, chim cắt, rắn… (ăn tổ, trứng, chim), dơi (cạnh tranh nơi ở), kiến lửa, ong bò vẽ, mò, mạt (cắn chết hoặc làm chim con rơi khỏi tổ), gián (ăn tổ) …làm nhà yến phải tuyệt đối phòng tránh được các thiên địch này.
Chim yến ăn những loài côn trùng nhỏ khi chúng đang bay. Do đó chim yến có tác dụng bảo vệ mùa màng cho nông dân. Một đặc điểm để phân biệt chim yến và các loài khác cùng họ với yến như én, đó là chim yến không bao giờ đậu, chúng chỉ treo mình trên các vách đá dựng đứng hoặc những thanh làm tổ. Vật liệu bấu bám, làm tổ phải có độ nhám, độ mềm, mùi vị nhất định.
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó