Chăn nuôi
Hường dẫn kỹ thuật làm chuồng gà đông tảo
Khi bắt tay đầu tư vào chăn nuôi gia súc gia cầm thì bước quan trọng quyết định rất nhiều trong sự thành công của chăn nuôi là phải chuẩn bị được đảm bảo chuồng trại thật tốt, hôm nay Chúng tôi sẽ gửi đến các bạn những thông tin hữu ích để có thể xây dựng được chuồn trại cho gà đông tảo sinh trưởng và phát triển được tốt nhất.
Vậy nên chọn hướng và địa điểm làm chuồng ở đâu?
Làm chuồng gà đông tảo nên bố trí gần nhà và bếp để tiện quản lý, chăm sóc và bảo vệ, làm gần vườn cây, đồi rừng để tiện chăn thả. Chuồng nên làm theo hướng đông nam hoặc hướng nam để đón ánh sáng chiếu vào sàn, đảm bảo luôn khô, thoáng... có rèm, liếp che chắn mưa, gió.
Hướng dẫn chọn nguyên liệu làm chuồng nuôi gà
Chủ yếu là tường vách đất (nhào rơm và bùn trát) hoặc có thể làm tường ngăn bằng phên liếp, ván gỗ, xây gạch, đá ong... Mái lợp bằng tôn trống nóng,mái tranh, rơm rạ, lá cọ, ngói, tôn xi măng... Chọn tre nứa già làm sống chuồng,nên dùng những cây tre đực thẳng, luống nhỏ, chắc làm cột, khung đỡ. Nhưng đoạn giữa và gần ngọn làm sàn chuồng và ken xung quanh làm vách.
Các kiểu chuồng gà
Làm mái lệch, chuồng có lòng rộng 1-1,2m. Mỗi chuồng làm 1-2 tầng, tầng trên cùng đặt giá các ổ đẻ. Mỗi ngăn dài 1,2- 1,5m, cao từ 0,4-0,5m. Sàn chuồng dưới cùng cách mặt đất 0,3-0,4m. Tầng thứ 2, 3 phía dưới sàn có khay đỡ phân bằng cót ép, bao xác rắn có khung đỡ có thể kéo ra kéo vào được.
Sàn chuồng làm bằng nan tre, luồng, nứa già vót hơi tròn được ken bằng mây (bền hơn là đóng đinh dễ bi gỉ) và có thể tháo ra được khi cần vệ sinh, phơi nắng. Sàn chuồng gà con, gà giò dùng nan có bề mặt rộng 1,2-1,6cm, khe rộng 0,8-1cm.
Sàn chuồng gà sinh sản, gà thịt lớn dùng nan có bề mặt rộng 2-2,5cm, khe rộng 1,2-1,5cm để phân lọt xuống khay đỡ ở dưới. Mặt trước các ngăn chuồng làm bằng các nan vót tròn, có thể chống lên để cho gà ra được.
Ngăn gà con, gà giò dùng nan có đường kính 0,8-1cm, khe giữa 2 nan rộng 1-1,5cm. Ngăn gà sinh sản, gà lớn dùng nan có đường kính 1,3- 1 5cm, khoảng cách giữa hai nan từ 2-2,5cm, để gà có thể thò đầu ra mổ thức ăn, uống nước được.1
Chú ý: Mật độ úm Gà đông tảo
- Tuần thứ nhất: 50 con/ mét vuông
- Tuần thứ hai: 30 con/ mét vuông.
- Tuần thứ ba: 20 con/ mét vuông.
Luôn đảm bảo chuồng rộng dãi thoáng ,trách quá trật ảnh hưởng tới sức khoe và sức lớn của gà.
Hướng dẫn làm chuồng nuôi gà đông tảo
- Chuồng nuôi gà làm đơn giản bằng vật liệu rẻ tiền như: tre, nứa, luồng, lá cọ, tranh, rạ,... hoặc xây chuồng với mái lợp bằng tôn lá hoặc ngói. Nuôi 100 gà thả vườn cần diện tích khoảng 15-20 m2.
- Nên làm chuồng sàn bằng tre, gỗ, cao 40-50 cm so với nền chuồng (nền láng xi măng) để phân gà rơi xuống dưới, tránh bẩn, ẩm ướt và dễ dàng hót phân.
- Làm chuồng nuôi gà nơi cao ráo, hướng Đông Nam, tận dụng càng nhiều ánh sáng tự nhiên càng tốt.
- Chuồng nuôi gà đông tảo mái đẻ làm hơi dốc để trứng lăn về trước, tránh giập vỡ trứng và gà mổ trứng.
Theo Gà đông tảo
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó