Chăn nuôi
Kiểu dáng của máng ăn ảnh hưởng đến việc cho ăn của heo nái
Trường hợp khi xây dựng trại mới cần chú ý tới các trại xung quanh trong vòng bán kính 5km. Tốt nhất nên xây dựng ở những vị trí cách trại khác khoảng 3km. Và trại cai sữa phải cách xa khu vực cách ly tối thiểu 300m và có các thiết bị chắn gió thổi tới.
Theo nghiên cứu của Đan Mạch, nếu trại nằm cách trại nhiễm Mycoplasma dưới 230m và đồng thời cách một trại lớn nhiễm bệnh dưới 2,25km thì khả năng trại đó nhiễm Mycoplasma là 1/6.
Việc diệt trừ tận gốc mầm bệnh Mycoplasma trong trại rất khó khăn do chúng có thể lây truyền trong không khí tới 4km. Đặc biệt khi trời lạnh, gió mạnh và độ ẩm cao khả năng lây truyền của chúng còn mạnh hơn. Ngoài ra, một số bệnh khác (như Aujeszky, PRRS…) có thể lây truyền trong không khí ở một khoảng cách ngắn.
Tiến sĩ Jose Barcelo người Tây Ban Nha : “ Nếu trại được xây dựng ở các khu vực có mật độ đường xá đông đúc thì nên chuẩn bị đối phó với các dịch bệnh xâm nhập”. Cũng theo Tiến sĩ Jose: “ Số trại heo trong vòng bán kính 5km ( hoặc số trại/km2) ảnh hưởng rất lớn tới an toàn dịch bệnh trong trại. Nếu so sánh với khu vực có mật độ thấp thì khu vực mật độ trại cao rất nguy hiểm trong công tác phòng dịch”.
1. Xây dựng trại cách trại khác khoảng 3 km
Khi xây dựng trại mới nên chú ý tới các trại xung quanh trong bán kính 5km. Không được gần những trại thịt thường xuyên nhập và xuất heo.
Trường hợp nếu ở vị trí trong vòng 3km không cho phép xây trại heo khác thì rất tốt. Ngoài ra, quy mô và khoảng cách tới các trại lân cận cũng rất quan trọng. Theo định nghĩa của Đan Mạch thì trại nuôi quy mô lớn là trên 500 con.
Theo Tiến sĩ Jose: “Trại trên 500 con có khoảng cách dưới 1km nguy hiểm hơn trại 5000 con có khoảng cách 2km”.
2. Lưu ý tới các vị trí gần đường giao thông và nhà máy:
Dĩ nhiên, không chỉ các trại heo xung quanh là yếu tố gây ảnh hưởng tới vấn đề an toàn dịch bệnh. Cần cách trung tâm xử lý rác thải, nước ngầm trên 1km, cách các nhà máy hóa chất, bãi rác trên 2km, cách xa lò giết mổ trên 5km. Trại không được nằm gần đường dẫn tới các lò giết mổ, cách xa đường lớn trên 400m.
Các trại SEW nên cách xa các trại nhiễm bệnh hô hấp từ 2~3km. Đặc biệt, không nằm ở vị trí có gió thổi vào.
3. Trại cai sữa cần cách khu cách ly trên 300m
Trại nằm cách xa các trại khác càng xa càng tốt. Những trại áp dụng phương pháp SEW có thể không cần duy trì âm tính hoàn toàn với tất cả các dịch bệnh. Bởi vì chỉ cần phòng chống các loại bệnh có thể mắc từ khi heo mới sinh tới 3~4 tháng sau.
Theo Tiến sĩ Clack ở trại SEW thì chuồng trại cai sữa nên cách các khu cách ly khoảng 300m. Và khu vực trại sinh sản cũng cách các khu cách ly khoảng 300m.
Trại cần xây trại cách ly cho heo giống mới nhập để phòng chống dịch bệnh lây nhiễm. Ngoài ra, khu vực xuất bán là khu vực có nguy cơ nhiễm bệnh cao nên cần được vệ sinh sát trùng đầy đủ. Không để cho nước xịt rửa sát trùng trôi ngược trở lại chuồng trại.
Biên dịch: Heo Team
Theo Pig & Pork
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó