Chăn nuôi
Kỹ thuật chăm sóc nuôi gà tre làm gà cảnh
Thiết kế chuồng trại nuôi gà tre làm gà cảnh
- Nên nuôi thả , cái này chắc ai cũng biết. khi nuôi thả nông gà sẽ mượt và phát triển hơn nuôi nhốt , và tránh được tình trạng gà hay ốm , và béo phì , ù ì . Khi nuôi nhốt luôn tạo cho gà 1 thói quen ăn , đứng , ngủ . dần về sau sẽ chậm chạp , và dễ phát sinh bệnh .Nhưng cũng có cái hại , khi nuôi thả , gà dễ ăn lung tung , dễ bị bắt trộm , và gà mắc bệnh sợ người.
- Nuôi nhốt chuồng
về chuồng thì có nhiều loại , 1 có máng , 2 không máng ,
+loại có máng : loại này thường nhiều người nuôi gà cảnh hay dùng ,
ưu điểm : dễ dọn , gà lúc nào cũng sạch sẽ , và lông không bị dây bẩn ,
nhược điểm : do được làm bằng các thanh kim loại , hoặc gỗ , nên dễ va chạm với lông đuôi , gây chẻ đuôi , gập đuôi . ( vì gà luôn có thói quen ngủ sát tường , nên không thể tránh được tình trạng , sáng dậy lông đuôi tự dưng bị chẻ.
+ với loại không máng
nói là không máng , thực chất loại này là nuôi chuồng dải cát hoặc dải mọi thứ khác ,
riêng kinh nghiệm của mình thì nhốt chuống này là hay nhất.
có những loại sau : 1 là cát , 2 là xỉ , 3 là trấu.
với gà con , mình khuyên các bạn nên dải trấu trộn thóc và cám .
vì trấu làm cho chân gà ấm , và đổ thóc và dải cám ở dưới có công dụng làm cho gà con có thói quen bới trấu để tìm thức ăn. gà sẽ luôn vận động và chắc chắn là hơn khi bạn nuôi gà con mà nó cứ đứng im rồi bất tỉnh.
về cát và xỉ than , có tác dụng hút ẩm nhanh , nhưng không thể mang lại lợi ích bằng trấu được .
về chuồng , nếu bạn có điều kiện , thì mua chuồng , giờ ở Hà Nội có bán rất nhiều chuồng niox và sắt rất đẹp và bắt mắt. nếu ai muốn mua thì cứ alo mình. sẽ rẻ hơn rất nhiều so với bạn đi mua ngoài hàng , vì người nhà mình bán đồ này .Nhưng chỉ mua 1 cái thôi nhé. mua nhiều không có lời nên không bán đâu %3cO%3c%3cO%3c.
còn ai mới chơi hoặc không có tiền mua chuồng. mình có thể bầy cho các bạn 1 cách nuôi chỉ mất khoảng 20k .
bạn mua 1 hôp cát tông , tùy theo không gian nhà bạn , mình có 1 cái hộp để máy giặt . cắt ra , mua ít lưới mắt cáo , làm cái lóc hình cung , dưới dải trấu , sẽ rất đẹp mà nuôi gà không bị hỏng lông.1 tháng bạn thay trấu 1 lần là ok , nhà mình xung quanh có 5 cái nhà thờ của mấy nhà bên cạnh , nên mình 2 tuần thay 1 lần , thực sự thì 2 tháng các bạn thay 1 lần cũng không có mùi gì cả.
Hướng dẫn cách nuôi gà tre đá
Cách nuôi gà tre con
Mùa hè thì không sao, nếu rơi vào mùa đông các bạn nên đầu tư 1 cái bóng đèn khoảng 6W, thắp 24/24h cho gà.
- Nên nuôi gà con trong 1 diện tich nhỏ, tránh nuôi diện tích lớn, trúng gió là nghẹo cổ và nghẹo chân là chuyện thường.
- Gà con nên dải trấu trộn thóc và cám, cho gà uống ít nước, để ở nơi không có gió, nhà bạn nào có trần thì khi nắng đừng dại mang nên cho gà con phơi nhé, xuống là không hiểu vì sao nó chết đâu.
- Nên phòng các bệnh cho gà, uống thuốc phòng bệnh sẽ tránh được nhiều bệnh như dù, đậu,
Cách nuôi gà tre trưởng thành
- Đối với ai có vườn hoặc sân thì không sao, sáng thả gà chiều bắt vào chuồng, đẻ nó tự đẻ, ấp nó tự ấp luôn
- Nhưng đôi với nuôi gà trong truồng, có con gà mái tốt thì nó đẻ rồi ấp, mà không có vấn đề gì cả, chỉ cần cho ăn thóc mỗi ngày.
Nhưng có con gà nhốt trong truồng nó đẻ kém, rồi đẻ xong ăn luôn trứng, cái này là rất nan giải .
Khi bạn nhốt truồng về vấn đề thiếu canxi thì bạn nên mua bột canxi cho gà lúc đẻ.
Mua tôm, cá, ngô cho gà ăn bổ xung để nó đẻ tốt và đúng ngày.
- Gà nhốt thường hay bị mắc bệnh không ấp .
- Gà mình để trên vườn thì nó đẻ và ấp tốt, nhưng đến khi về nhà nhốt truồng nó lại không ấp.
Bạn nên nuôi gà đẻ vào chuồng có chiều dài khoảng 1m thì tốt, ngang chỉ cần 50 cm là đủ. 1 góc để tổ .
- Cho gà trống ra riêng 1 chuồng và chỉ cho đạp mái 1 ngày 1 lần . cái này cho chắc . bạn có thể cho gà đạp 4 ngày 1 lần cũng không vấn đề, đảm bảo sẽ vẫn có trống . gà mái luôn được nhốt riêng . khi đẻ nó sẽ tự tìm được vào ổ, nếu con nào tự đẻ vào ổ thi con đó chắc chắn sẽ ấp.
Kỹ thuật làm con gà có lông đuôi dài hơn
bạn dùng kéo bấm cắt hình vòng cung ngọn đuôi , cắt 1 ít thôi nhé. 1 tí thôi.khoang 20mm thôi. nó sẽ mọc ra lại và sẽ dài hơn 1 tẹo , mình đã thử nên yên tâm. nhưng kết quả là 1 tí thôi nhé.
muốn làm con gà không bị mất , đi lạc khi bị xổng , bạn nên cho 1 ít muối vào nước uống. 1 ít đủ để có 1 chút của vị mặn , gà uống quen ,về sau dù nó xổng thì nó vẫn sẽ về. vì nó quen vị nước của nhà mình.và thằng trộm nào bắt phải thì chắc nó cũng die vì gà không uống nước thôi.
về gà đẻ. mình có giải thích 1 chút ,khi bạn nào mua gà mái , đừng có ham con gà mà người ta bảo là đang đẻ mấy quả ,dù con gà có đẻ tốt đến mấy thì hầu như khi về nhà mới nó cũng tịt đẻ để chờ lứa sau .
và khi mua gà mái. khuyến cáo mua gà đẻ rồi. chỉ nên mua của người thân hoặc có sự tin tưởng cao. Vì là bạn , bạn có bao giờ bán 1 con gà mái đẻ tốt ấp tốt mà lại bắt mắt không. hiếm lắm đó.
Thức ăn của gà tre nuôi làm cảnh
Thức ăn chính của gà tre là lúa, lâu lâu mình có cho tý gạo lức (cho ăn ngày 2 lần sáng và chiều)
- Mỗi tuần có cho ăn thêm mồi 2-3 lần vào lúc 11-12h trưa ( cút lộn , thịt bò , lươn nướng )
- Cách bữa ăn mồi là rau ( giá , xà lách , cà chua )
- Sáng mình cho các bé phơi nắng và đi vòng vòng từ 9h đến 10h
- Mỗi ngày mình đều cho uống b1 sáng và chiều mỗi lần 2 viên 50mg
- Lâu lâu mình cũng chích b12 , và các vitamin khác.
- 3 ngày mình xổ gà 1 lần, hết chân luôn rùi vỗ hen vô nước, vào nghệ 1 lần 1 tuần lúc trưa sáng hôm sau nước ấm xã nghệ
- Tối cỡ 11h mình bắt ra cho uống nước đêm va phun rượu 2 bên cánh.
Kỹ thuật nuôi gà cảnh
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó