Chăn nuôi
Kỹ thuật chăn nuôi gà giống
Mỗi loại gà mang nét đặc trưng về điều kiện sống, thức ăn, chuồng trại nên kỹ thuật nuôi cũng khác nhau. Để quyết định được năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi, thì kỹ thuật chăn nuôi gà đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng và phát triển của gà. Vậy trong kỹ thuật chăn nuôi gà giống như thế nào?
Kỹ thuật chăn nuôi gà giống hiệu quả
Mang hiệu quả kinh tế cao, được chọn lọc làm những giống gà gây giống. Chính vì vậy người nông dân chăn nuôi gà cần phài vững từng khâu kỹ thuật chăn nuôi, cách xây dựng chuồng trại, điều kiện môi trường, thức ăn cũng như chăm sóc và phòng điều trị bệnh tốt nhất.
Kỹ thuật chăn nuôi gà giống như thế nào?
Xây dựng chuống trại gà giống
+ Cần chọn địa điểm bằng phẳng, khô ráo, tránh chọn nơi dốc, trũng dễ bị ngập nước khi trời mưa
+ Hướng chuồng thích hợp điều kiện tự nhiên, tránh gió lùa mùa đông hay ánh nắng trực tiếp mặt trời mùa hè.
+ Nền chuồng khô ráo, để tạo độ ấm cho gà nuôi thì rải lên trên nền một lớp trấu.
+ Sử dụng bóng điện có công suất 200W – 250W. Để gà không tụ tập một chỗ thì nên cung cấp ánh sáng phân đều trong chuồng trại.
Cách úm gà hiệu quả
Cách quây gà bằng cót được áp dụng phổ biến, Sử dụng bóng điện ánh sáng vừa phải tạo độ ấm cho gà phát triển
Cần chuẩn bị đầy đủ các vật dụng, trang thiết bị trước khi lựa chọn gà về nuôi
Trước khi thả gà vào nên bật điện sưởi trước 2 tiếng, bên cạnh đó pha thuốc bổ cho gà uống. Để tránh hiện tượng bội thực, sau khi cho uống xong nên cho gà ăn cám.
Lựa chọn thức ăn cho gà giống
+ Máng ăn cho gà cần đảm bảo vệ sinh, sử dụng máng uống galon 1,8 – 3,8 lít. Xếp xen kẽ các máng với nhau
Nên chọn những loại thức ăn đảm bảo chất lượng, thơm ngon, và pha trộn tỷ lệ hợp lý. Sau 2 tiếng thì cung cấp nguồn thức ăn mới cho gà.
Nhiệt độ thích hợp nuôi gà giống
Trong kỹ thuật chăn nuôi gà thì đây là giai đoạn quan trọng nhất, mọi nhiệt độ, ánh sáng cung cấp đều ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình phát triển của gà.
Kỹ thuật chọn giống gà
Vì đây là loại gà giống nên khi chọn lọc cần lựa chọn những giống gà có nguồn gốc rõ ràng tại các địa chỉ uy tín, tin cậy.
Nên chọn nhiều gà con để về chọn lựa giống tốt dễ dàng.
Đặc điểm của những chú gà con đạt tiêu chuẩn như chân gà cứng, thẳng, tác phong nhanh nhẹn, không cong ngón chân, mắt gà tròn, lông bông phủ kín thân, mang màu lông đặc trưng, rốn khô, bụng thon mềm…
Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng gà giống
Sáng sớm, chiều mát là hai thời điểm thích hợp nhất di chuyển gà. Tiến hành đưa gà vào úm. Pha các vitamin C cùng chất Electrotyle cho gà uống.
Gà đủ 2 tuổi thì cho gà ăn tấm, các loại bột ngô được nghiền nhỏ. Ngày thứ 3 thì đổi sáng thức ăn công nghiệp, cám hỗn hợp dạng viên.
Cần vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, khu vực chăn nuôi để phòng chống các loại dịch bệnh.
Chú ý không được để gà bị lạnh. Sử dụng các loại bóng điện, chụp sưởi tạo độ ấm cúng
Trước khi cho gà ăn nên cho uống trước, thay nước sạch thường xuyên 2 -3 lần/ ngày, giữ nền chuồng ấm cũng khô ráo.
Với kỹ thuật chăn nuôi gà giống thích hợp sẽ tạo nên năng suất cao, với những giống gà tốt nhất, ngày càng thúc đẩy nghề chăn nuôi gà phát triển vượt bậc.
Theo Trang trại chăn nuôi
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó