Chăn nuôi
kỹ thuật nuôi heo thịt hướng nạc đem lại kinh tế cao
Để nuôi heo thịt có hiệu quả cao cần các yếu tố sau:
- Chọn giống tốt tỷ lệ nạc cao (từ 45% trở lên)
- Thức ăn bổ sung chuồng trại hợp lý, tạo môi trường chăn nuôi thích hợp.
- Thức ăn chất lượng tốt, phù hợp, cho ăn đúng phương pháp.
- Thực hiện đầy đủ công tác vệ sinh tiêm phòng. - Ghi chép đầy đủ diễn biến của đàn lợn.
1. Kỹ thuật xây dựng chuồng trại nuôi heo thịt:
Nên bố trí trên nền đất cao ráo không ngập úng, xa dân cư, tiêu thoát chất thải tốt, có đủ nước, xây theo hướng Đông Tây.
Độ dốc 2%, chuồng không bị ẩm ướt, nên lát bằng gạch chỉ, mái chuồng không quá thấp để chuồng thông thoáng tự nhiên không xây kín xung quanh.
Về kích thước nên trung bình: 12-15m2/1ô
Máng ăn dốc, dễ rửa không để thức ăn tồn đọng trong máng.
Một số lưu ý khi xây dựng chuồng:
2. Hướng dẫn chọn giống:
Nên nuôi heo có tỷ lệ nạc cao, thân dài, mông nở, bụng thon.
Chú ý: Hạn chế mua nhiều loại giống nhiều nơi về nuôi, phải nắm lý lịch nguồn gốc giống heo mua về nuôi, heo phải đều về trọng lượng.
3. Chuẩn bị khi đưa heo về nuôi :
- Trước khi thả heo: Vệ sinh sạch sẽ quét vôi nền chuồng (tẩy uế xung quanh, có đủ nước uống).
- Khi đã mua heo về nuôi: Nên vào ngày mát, lúc mát, tức sáng sớm hay chiều tối, thời gian vận chuyển càng ngắn càng tốt.
Cho heo uống nước ngay sau khi thả vào chuồng, pha cho uống Glucoza hay thuốc điện giải.
Tạo thói quen cho heo đi đúng chỗ bằng cách hằng ngày quét dồn phân vào nơi quy định, tuyệt đối không được tắm cho heo ngay.
- Tạo môi trường phù hợp cho heo : Nhiệt độ, độ ẩm :
Về nhiệt độ phù hợp cho sự sinh trưởng của heo các giai đoạn :
Trọng lượng (kg) |
Nhiệt độ phù hợp (oC) |
Ghi chú |
10-20 |
23-28 |
Nhiệt độ này là nhiệt độ không |
20-40 |
20-23 |
khí chuồng nuôi. Nền chuồng |
40-60 |
18-23 |
khô ráo không bị gió lùa |
60 - xuất |
17-21 |
|
Nhiệt độ cao khi quá nóng heo thở nhiều giảm ăn đi phân bừa bãi dẫn đến hậu quả tăng trọng chậm, tiêu tốn thức ăn cao, dễ mắc bệnh.
Chống nóng bằng cách :
- Tạo thông thoáng chuồng nuôi, xây dựng chuồng trại hợp lý.
- Lợp mái bằng vật liệu cách nhiệt, mật độ phù hợp.
- Trồng cây xung quanh chuồng cản gió, chống nắng.
- Mật độ phù hợp cho heo ở các giai đoạn cho heo thịt.
Trọng lượng (kg) |
Mật độ nuôi (con/m2) |
Ghi chú |
10-20 |
3-3,5 |
Mùa đông có thể tăng mật độ |
20-40 |
2-2,5 |
nuôi lên 1 con cho 2m2 |
40-60 |
1,5 |
|
60 - xuất |
1 |
|
Khi nhiệt độ thấp :
Thường heo xù lông hay nằm trùm lên nhau. Đi phân bừa bãi hay cắn tai, cắn đuôi nhau, tăng trọng chậm, tiêu tốn thức ăn cao dễ mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh hô hấp. Nên phải che chuồng, giữ cho nền chuồng khô ráo, không ẩm ướt.
Nếu làm nền chuồng xi măng rất lạnh thường lạnh từ 4,5 - 9oC.
Về thức ăn cho heo nên chọn thức ăn đậm đặc của các công ty thức ăn lơn như CARGILL (Cagin), Mỹ, HYDRO, phối hợp thêm cám, bắp, khoai mì,… trên bao bì cám các nhà máy đã hướng dẫn pha trộn.
Về nước uống cho heo:
Nên đáp ứng nước uống đầy đủ cho loại heo các lứa tuổi của heo. Sau đây là nhu cầu nước uống của các loại heo:
Trọng lượng (kg)
|
Lượng nước uống (lít/con/ngày) |
|
Mùa đông |
Mùa hè |
|
Dưới 7kg |
01 |
02 |
7-15 |
02 |
04 |
15-30 |
04 |
08 |
30-60 |
08 |
15 |
60 - xuất |
10-15 |
19-20 |
Nái |
19 |
20-30 |
Nên phải đáp ứng đủ nước cho heo uống.
Về Vác xin và vệ sinh sát trùng chuồng trại:
Heo con: 21 ngày tiêm vác xin phó thương hàn.
25-30 ngày tiêm vác xin Ecoli + dịch tả heo
60 ngày tiêm vác xin dịch tả heo
Heo nuôi thịt: 3 tháng tiêm vác xin dịch tả + tụ dấu
Heo nái: Nuôi con 3 ngày tiêm Fe
Nuôi con 7 ngày tiêm Fe
Theo Chăn nuôi heo Việt Nam
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó