Chăn nuôi
Nghề nuôi yến và mô hình nuôi chim yến trong nhà
Nghề nuôi yến:
Nhắc đến Yến thì không ít người trong chúng ta hình dung để khai thác yến phải leo lên các vách đá treo leo hiểm trở vừa nguy hiểm lại vừa thu được sản lượng không cao. Ngày nay khi khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì mô hình nuôi Yến tại nhà không còn xa lạ nữa và đặc biệt đã rất thành công tại những tỉnh miền Trung và khu vực Đông Nam Bộ. Nuôi Yến trong nhà không những không phải nguy hiểm mà còn thu được sản lượng và lợi nhuận cao. Tuy nhiên hầu hết những người nuôi Yến hiện nay ít ai nắm bắt được hết những kỹ thuật nuôi Yến một cách khoa học, đa số chỉ là những kỹ thuật được truyền miệng và lượm lặt, chắp vá được dẫn đến rủi ro thất bại cao.
Đông Nam Á nói chung, Việt Nam ta nói riêng, được thiên nhiên ưu ái ban tặng khí hậu nhiệt đới. Cùng với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo, hệ thống sông ngòi dày đặc cùng với sinh vật phong phú, đã cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho Yến . Đó là những yếu tố thích hợp giúp cho chim yến tìm đến nơi cư ngụ để thuận tiện cho việc săn mồi và sinh sản. Từ đó phát triển ngành công nghiệp nuôi yến trong nhà tại Việt Nam.
Mô hình nuôi chim yến trong nhà:
Muốn xây nhà cho yến thì người nuôi yến cần tìm hiểu rõ về những đặc tính sinh học của Yến. Việc xây nhà cho Yến phải giống như ” ngôi nhà tự nhiên” của chúng. Để đảm bảo tình trạng vệ sinh, phòng dịch bệnh, ngừa khuẩn đồng thời vẫn giữ được hàm lượng chất dinh dưỡng vốn có đòi hỏi người nuôi yến phải tuân theo những tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định.
Nhà chim Yến cần được thiết lập các tiêu chuẩn về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…phù hợp với đặc tính làm tổ yến và sinh sản của loài chim Yến. Ngoài ra, hệ thống âm thanh để gọi Yến về cũng cần phải được chú trọng để thu hút đủ lượng Yến cần thiết vào nhà.
Tuy nhiên, thu hút được Yến về chưa chắc đã thành công, việc giữ được Yến ở lâu, xây tổ mới là điểm mấu chốt quyết định bạn có thể thành công hay thất bại. Muốn chim Yến ở được lâu, ngôi nhà bạn xây phải duy trì được tình trạng ổn định trong một thời gian dài. Luôn luôn được theo dõi qua hệ thống camera và hạn chế tới mức thấp nhất những tác động của con người. Vì chim yến đặc biệt nhạy cảm. Chúng sẽ cảm thấy bất an, không làm tổ ở những ngôi nhà không an toàn cho chúng.
Hơn nữa, người nuôi yến cần phải đảm bảo nhà Yến đủ an toàn, vệ sinh để đàn Yến của mình tránh xa được những tác nhân ảnh hưởng đến Yến như dịch cúm, vi rút, vi khuẩn có hại. Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống điều hòa, thông gió và tình trạng vệ sinh, phòng bệnh thường xuyên cho nhà yến của bạn.
Trích nguồn: ./.
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó