Chăn nuôi
Sử dụng hiệu quả thức ăn trong chăn nuôi gà thương phẩm
Trong chăn nuôi gia cầm, yếu tố thức ăn đóng vai trò vô cùng quan trọng và ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế đạt được. Việc lựa chọn và sử dụng các loại nguyên liệu, thành phần thức ăn vừa bảo đảm đầy đủ các giá trị dinh dưỡng nhưng cũng phải hạ giá thành và tiêu tốn cho khả năng tăng trọng.
Sau đây là một số lưu ý và các tiêu chuẩn về thức ăn cần có trong chăn nuôi gà thương phẩm:
1) Những lưu ý chung về thức ăn cho gà thịt
- Thức ăn đảm bảo tươi mới, thơm, ngon, còn hạn sử dụng, không ẩm, mốc;
- Đảm bảo kích cỡ viên, hạt, mảnh thức ăn theo lứa tuổi;
- Đảm bảo đầy đủ, cân đối dinh dưỡng cho gà theo giống, lứa tuổi.
2) Thức ăn cần phù hợp với các giai đoạn tuổi khác nhau
- Gà thịt, đặc biệt là gà thịt cao sản có thời gian nuôi ngắn (42 ngày) vì thế thức ăn cho gà cần đáp ứng nhu cầu sinh trưởng nhanh, đồng thời đảm bảo an toàn thực phẩm và hương vị thơm ngon của thịt gà cho người sử dụng.
- Thông thường, thức ăn được chia ra làm 3 giai đoạn: khởi động, sinh trưởng và kết thúc, cụ thể như sau:
+ Đối với gà thịt lông trắng:
|
Đơn vị tính |
Thức ăn khởi động |
Thức ăn sinh trưởng |
Thức ăn kết thúc |
Tuổi dùng |
ngày |
1-18 (21) |
19 (22) - 38 |
39-42 (xuất bán) |
Đường kính hạt/viên thức ăn |
mm |
0,5-1,0 |
1,0-1,5 |
1,5-2,0 |
Độ ẩm, không quá |
% |
14 |
14 |
14 |
Năng lượng |
kcal/kg |
2950 |
3000 |
3000-3050 |
Protein tổng số |
% |
21-22 |
19-20 |
17-18 |
Muối ăn |
% |
0,3-0,45 |
0,3-0,45 |
0,3-0,45 |
Can xi |
% |
0,9-1,0 |
0,85-0,9 |
0,8-0,85 |
Phốt-pho dễ tiêu |
% |
0,45-0,47 |
0,42-0,45 |
0,40-0,43 |
Bột cá có trong thức ăn |
|
|
|
Không có |
+ Đối với gà thịt lông màu:
|
Đơn vị tính |
Thức ăn khởi động |
Thức ăn sinh trưởng |
Thức ăn kết thúc |
Tuổi dùng |
ngày |
1 - 21 |
22 - 49 |
50 - giết mổ |
Độ ẩm, không quá |
% |
14 |
14 |
14 |
Năng lượng |
kcal/kg |
3000 |
3050 |
3100 |
Protein tổng số |
% |
21 |
19 |
17 |
Muối ăn |
% |
0,3-0,45 |
0,3-0,45 |
0,3-0,45 |
Can xi |
% |
0,9-1,0 |
0,85-0,9 |
0,8-0,85 |
Phốt-pho dễ tiêu |
% |
0,45-0,47 |
0,42-0,45 |
0,40-0,43 |
Bột cá có trong thức ăn |
|
|
|
Không có |
3) Sử dụng nguyên liệu sẵn có của địa phương phối trộn thức ăn đậm đặc cho gà thịt
Có thể sử dụng thức ăn đậm đặc dùng cho gà thịt phối trộn với nguyên liệu tinh bột sẵn có như bột ngô, cám gạo loại I để nuôi gà thịt, tham khảo cách phối trộn dưới đây:
Gà thịt lông trắng |
||||
Tuổi gà (ngày) |
Đơn vị |
1 - 21 |
22 - 42 (xuất bán) |
- |
Đậm đặc cho gà thịt (45% protein thô) |
% |
35 |
31 |
- |
Cám gạo loại I |
% |
8 |
12 |
- |
Bột ngô |
% |
57 |
57 |
- |
Tổng số |
% |
100 |
100 |
- |
Gà thịt lông mầu |
||||
Tuổi gà (ngày) |
|
1 - 21 |
22 - 49 |
50 – xuất bán |
Đậm đặc cho gà thịt (45% protein thô) |
% |
35 |
31 |
28 |
Cám gạo loại I |
% |
8 |
12 |
15 |
Bột ngô |
% |
57 |
57 |
57 |
Tổng số |
% |
100 |
100 |
100 |
Lưu ý:
+ Nguyên liệu dùng để phối trộn phải tươi mới, thơm ngon, không ẩm mốc.
+ Cách trộn thức ăn: Trải từng lớp nguyên liệu trên nền khô sạch, sau đó dùng xẻng đảo đều nhiều lần.
+ Thức ăn trộn xong được đóng vào bao chứa có 2 lớp: lớp nilon ở trong, bao dứa ở ngoài. Sau đó buộc chặt miệng bao thức ăn, xếp trên kệ/giá nơi khô ráo, thoáng mát, tránh bị mưa hắt, ẩm ướt hay nắng chiếu trực tiếp, phòng chống chuột cắn phá.
+ Thức ăn trộn xong, cho gà ăn không quá 1 tuần;
Theo Hoàng Văn Định / Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó