Chăn nuôi
Bệnh thương hàn của bê non
Chia sẻ một số kinh nghiệm liên quan đến bệnh thương hàn ở bê non: nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích, dịch tễ học, điều trị, phòng bệnh…
1. Nguyên nhân:
Do vi khuẩn thương hàn (Salmonella enteritidiss, S. Typhimurium, S.bublin,…) gây ra.
2. Triệu chứng:
Thời gian ủ bệnh từ 2 – 3 ngày. Ăn kém, giảm nhu động dạ cỏ, uống nước nhiều. Sốt cao 41 – 41,70C, có cơn run rẩy. Ỉa chảy dữ dội; phân lỏng màu xanh vàng hoặc xám vàng, niêm mạc ruột lầy nhầy lẫn máu, mùi tanh khắm. Vật bệnh nằm bệt, rên rỉ do đau bụng; mắt trũng, gầy hốc hác, da nhăn nheo do mất nước; thường chết sau 2 – 6 ngày.
3. Bệnh tích:
- Niêm mạc ruột phù nề, xung huyết và tróc từng mảng, gây chảy máu.
- Chùm hạch ruột sưng, bên trong tụ huyết và xuất huyết
- Thận có xuất huyết lấm tấm, lách xưng nếu như bò bị bệnh thể hiện nhiễm trùng huyết.
4. Dịch tễ học:
- Động vật bị bệnh: bò các lứa tuổi đều mắc bệnh; nhưng bê nghé non từ 2 tuần tuổi đến 2 - 3 tháng bị bệnh nặng chết với tỷ lệ cao.
- Bệnh có thể từ súc vật lây sang người và ngược lại.
- Bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hoá: do ăn uống phải vi khuẩn từ thức ăn, nước uống.
- Bệnh xảy ra quanh năm ở các cơ sở chăn nuôi có ô nhiễm mầm bệnh. Thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều từ mùa hè tới mùa thu thường làm cho bê non, nghé non bị bệnh đồng loạt.
5. Điều trị bệnh bê non:
- Điều trị sớm bệnh bằng một trong các kháng sinh sau hoặc phối hợp giữa 2 loại kháng sinh:
Enrofloxacin: 20mg/kg thể trọng bò/gnày.
Oxytetracyclin: 20 - 30mg/kg thể trọng bò/ngày.
Colistin: 20mg/kg thể trọng bò/ngày.
- Phối hợp kháng sinh với một trong các Sulfamid sau:
Bisepton: 20mg/kg thể trọng bò/ngày.
Sulfaguanidin: 30mg/kg thể trọng bò/ngày.
Sulfamerazin: 20 mg/kg thể trọng bò/ngày.
- Trợ sức: tiêm Cafein hoặc long não nước; truyền sinh lý mặn ngọt đẳng trương: 1000 – 1500ml/100kg thể trọng/ngày; tiêm Vitamin B1, VitaminC, Vitamin K.
- Sử dụng thuốc giảm nhu động ruột: tiêm Atropin
- Hộ lý: chăm sóc tốt súc vật bệnh; giảm cho ăn chất xơ trong thời gian điều trị bệnh.
6. Phòng bệnh thương hàn bê non:
- Sử dụng vacxin nhược độc hoặc vacxin chết tiêm phòng nhiễm cho trâu bò theo định kỳ 6 tháng/ lần và cho bê non sau khi đẻ 1 – 2 tháng tuổi.
- Thực hiện vệ sinh thú y: cho bò ăn sạch; uống sạch; chuồng trại và môi trường chăn thả sạch.
- Kiểm dịch nghiêm ngặt khi xuất nhập bò.
TTNC&CN
Từ khóa: các bệnh thường gặp ở bê non, trị bệnh thương hàn ở bê non, cách trị bệnh thương hàn bê non
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó