Chăn nuôi
Bệnh viêm kết mạc mắt ở trâu bò
1. Nguyên nhân bệnh viêm kết mạc mắt ở trâu bò
Do những kích thích về cơ giới như: bị đánh trúng mắt, bị vật lạ rơi vào. Do các hoá chất độc hoặc do kế phát các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng (dịch tả, phó thương hàn, tiên mao trùng…), những tổ chức gần mắt bị bệnh cũng có thể làm viêm lan đến mắt.
2. Triệu chứng bệnh viêm kết mạc mắt ở trâu bò
- Bệnh ở thể cấp: Sưng to cả 2 mi mắt, kết mạc mắt bị xung huyết mầu đỏ thẫm. Vật sợ ánh sáng, mắt nhắm nghiền. Nước mắt chảy ra lúc đầu trong, sau đục rồi đặc như mủ.
- Bệnh ở thể mãn: Mi mắt ít sưng hơn, nước mắt chảy nhiều, thường xuyên có dử mắt. Mắt bị ngứa, vật hay dùng móng chân sau để hụi vào mắt bị viêm gây tổn thương mi mắt. Sau đó do tổ chức liên kết tăng sinh, làm cho 2 mí mắt bị lộn ra ngoài mầu đỏ giống như tổ chức thịt non bệnh lý.
3. Điều trị bệnh viêm kết mạc mắt ở trâu bò
- Trường hợp cấp tính
Giai đoạn đầu chườm lạnh. Dùng axit boric 3% hay nước muối sinh lý để rửa mắt. Sau đó dùng một trong các loại thuốc sau:
+ Penicillin 1 triệu UI (2lọ)/100kg thể trọng, nước cất 10ml, hoà tan, tiêm bắp ngày 2 lần, tiêm liên tục trong 3 ngày liền.
+ Có thể dùng Novocain pha với Penicillin phong bế vào hố thái dương hay tiêm trực tiệp vào hốc mắt.
+ Nhỏ mắt bằng Chyoramphenicol 0,4%.
- Trường hợp bệnh ở thể mãn tính
Kết mạc mắt đã tăng sinh. Dùng axit boric 3% rửa sạch mắt, gây tê bằng novocain 1% ở hố thái dương, gây tê thấm ở da mi mắt. Cắt bỏ toàn bộ tổ chức mi mắt tăng sinh, dùng gạc vô trùng ép chặt để cầm máu. Hàng ngày tiêm Penicillin vào bắp thịt. Sau 2 ngày kiểm tra nếu còn tổ chức tăng sinh, tiếp tục cắt ký hết mới thôi.
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó