Chăn nuôi
Cách phòng và điều trị bệnh viêm phế quản truyền nhiễm trên Gà
Bệnh viêm phế quản (IB) là bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng trên gia cầm, bệnh được mô tả lần đầu vào năm 1931 tại Mỹ. Nguyên nhân gây bệnh là do Corona virus (ARN virus) gây ra. Đây là bệnh gây thiệt hại kinh tế rất lớn, bệnh xảy ra quanh năm và trên mọi lứa tuổi ở gà, với tỷ lệ mắc bệnh 50 - 100%, gây chết 0 – 25%. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với gà con dưới 1 tháng tuổi, và gây thiệt hại nghiêm trọng gà nuôi lấy trứng giống và trứng thương phẩm.
Nguyên nhân bệnh viêm phế quản truyền nhiễm trên Gà
Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm là một bệnh hô hấp cấp tính, có tính truyền lây cao ở gà.
Bệnh do virus thuộc nhóm Coronavirus gây ra.
Triệu chứng của bệnh viêm phế quản truyền nhiễm trên Gà
Bệnh có tốc độ lây lan nhanh, tất cả gà sẽ xuất hiện triệu chứng đặc trưng trong vòng 36 - 48 giờ:
Ở gà con: Các triệu chứng bao gồm:
Gà ủ rũ, kém ăn.
Ho, hắt hơi, thở khò khè, vươn cổ lên để thở và ngáp.
Chảy nước mũi và dịch tiết của mắt có bọt.
Gà bị tiêu chảy nặng.
Gà mắc bệnh nằm túm tụm lại gần nơi có nguồn nhiệt.
Tỷ lệ chết cao 10-60%, đặc biệt trường hợp gà bị kế phát bởi các yếu tố khác như bệnh CRD, chứng suy giảm miễn dịch, thông thoáng chuồng nuôi kém....
Ở gà lớn: Có các triệu chứng như:
Ho, hắt hơi, thờ khò khè.
Nước mắt, nước mũi chảy.
Sản lượng trứng giảm 10 - 60%, nếu bị kế phát với các bệnh khác thì Tỷ lệ đẻ có thể giảm tới 80%.
Hình dạng trứng méo mó (hình quả xoài), thiếu đối xứng, vỏ trứng mỏng, hay lăn tăn, gợn sóng, và thường mất màu, to nhỏ không đều.
Lòng trắng trứng loãng như nước (mất tính nhớt).
Bệnh tích bệnh viêm phế quản truyền nhiễm trên Gà
Đường hô hấp trên viêm, xuất huyết, có dịch nhầy hoặc mủ ở trong khí quản, xoang mũi.
Túi khí viêm, dày đục, có casein màu vàng.
Ống dẫn trứng bị giảm kích thước và ngoài ra còn bị phù và xơ hoá sau đó teo đi.
Viêm thận kẽ, thận sưng rất to, nhạt màu, ống dẫn pệu trắng, chứa đầy urate.
Phòng và xử lý bệnh viêm phế quản truyền nhiễm trên Gà
Phòng bệnh viêm phế quản truyền nhiễm trên Gà
Bước 1: Vệ sinh:
Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo thông thoáng chuồng nuôi.
Rắc chất độn chuồng lên nền trấu, 1kg/10 - 20m2 chuồng nuôi.
Phun sát trùng bằng BESTAQUAM-S pều 4 - 6ml/1lít nước, 2 - 4 lít nước pha/100m2 chuồng nuôi. Phun định kỳ 2 - 3 lần/tuần.
Bước 2: Dùng vaccine:
Chủng ngừa vaccinee Nobips Ma5 Clone 30 theo lịch phòng bệnh bằng vaccine.
Pha ZYMEPRO với nước uống pều 1g/1lít nước uống, dùng 3 - 5 giờ/ngày
Điều trị bệnh viêm phế quản truyền nhiễm trên Gà
Bước 1: Vệ sinh:
Phun thuốc sát trùng BESTAQUAM-S mỗi ngày 01 lần với pều: 4 - 6ml/1pt nước, 2 - 4 lít/100m2 chuồng nuôi
Bước 2: Xử lý triệu chứng:
Hạ sốt: Dùng PARADISE pều 1g/1 lít nước, dùng pên tục đến hết sốt.
Long đờm: Dùng BROMECIN pều 1g/2 lít nước, dùng pên tục đến âm ran.
Giải độc: Dùng Lesthionin - V pều 1 ml/1lít nước, dùng pên tục đến khi hồi phục.
Bước 3: Bổ trợ và tăng sức đề kháng:
Pha Lesthionin - V pều 1 ml/1lít nước uống, hoặc BUNG LÔNG BẬT CỰA 007S pều 1g/2 lít nước uống, cho uống theo nhu cầu để cung cấp năng lượng, điện giải, tăng sức đề kháng.
Pha ZYMEPRO vào nước uống với pều 2g/lít nước, ngày uống 5 giờ.
Bước 4: Kháng sinh:
Dùng kháng sinh DOXYCpNE 150 với pều 1g/15kg TT/ngày để phòng bội nhiễm, dùng pên tục 3 - 5 ngày.
Hoặc MOXCOpS pều 1g/2 lít nước uống/ngày, (tương đương 1g/10 kg TT/ngày). Dùng pên tục 3 - 5 ngày.
Theo Gà giống Dabaco
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó