Chăn nuôi
Phương pháp phòng trị bệnh sổ mũi truyền nhiễm ở gà nuôi (Infectious Coryza)
Gây bệnh chủ yếu cho gà đẻ, gà giống.
- Tỷ lệ gà bệnh cao, tỷ lệ chết thấp. Loại thải tới 20% đàn gà mắc bệnh.
- Mẫn cảm ở mọi lứa tuổi, nhưng gà trưởng thành mẫn cảm hơn.
- Phổ biến chủ yếu ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.
1. Nguyên nhân gây bệnh sổ mũi truyền nhiễm ở gà nuôi
- Do vi khuẩn Gram âm có tên là Haemophilus paragallinarum gây nên.
2. Dịch tễ bệnh sổ mũi truyền nhiễm ở gà nuôi
- Gây bệnh chủ yếu cho gà đẻ, gà giống.
- Tỷ lệ gà bệnh cao, tỷ lệ chết thấp. Loại thải tới 20% đàn gà mắc bệnh.
- Mẫn cảm ở mọi lứa tuổi, nhưng gà trưởng thành mẫn cảm hơn.
- Phổ biến chủ yếu ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có Việt Nam.
2. Triệu chứng của bệnh sổ mũi truyền nhiễm ở gà nuôi
- Sưng các xoang.
- Sưng mặt (một hoặc cả hai bên).
- Dịch tiết ra từ mũi (từ loãng đến nhầy).
- Đôi khi bị viêm phổi, có tiếng khò khè, viêm túi khí.
- Viêm kết mạc mắt.
- Sưng tích, đặc biệt ở gà trống.
- Giảm ăn, giảm uống đôi khi tiêu chảy.
- Giảm đẻ, giảm chất lượng vỏ trứng – bệnh trầm trọng.
3. Bệnh tích
- Bệnh tích ở khí quản, miệng; viêm chảy dịch ở mũi và xoang mũi.
- Mặt sưng, tích sưng, viêm kết mạc mắt, phổi xung huyết, viêm phổi, viêm túi khí.
4. Cách phòng và trị bệnh sổ mũi truyền nhiễm ở gà nuôi
4.1 Phòng bệnh sổ mũi truyền nhiễm ở gà nuôi
Bước 1: Làm vệ sinh, tiêu độc thường xuyên. Phun thuốc sát trùng định kỳ bằng: RTD- TC 01; RTD – IODIN 10%.
Bước 2: Có thể dùng vaccine phòng ở một số vùng dịch tễ nặng nề.
Chú ý: Ngoài các bạn chú ý việc tiêm vacxin đúng thời gian:
Lần 1: Nhỏ mũi, mắt, mồm vacxin ILT- Laringo lúc gà đạt 15 - 25 ngày tuổi.
Lần 2: Uống vacxin ILT- Laringo lúc gà 45 - 50 ngày tuổi.
Lần 3: Cho uống lại vacxin ILT- Laringo trước khi gà đẻ 15 - 30 ngày. (Còn nữa)...
4.2 Trị bệnh sổ mũi truyền nhiễm ở gà nuôi
Dùng một trong các loại thuốc khánh sinh như sau:
- RTD – AMOXY – COMBY: Hoà nước cho uống hoặc trộn thức ăn 1g/2lít nước uống, hoặc 2g/ 5kgTT/ ngày. Dùng liên tục 3 – 5 ngày.
- RTD – TTS với liều 1g/1 lít nước uống hoặc 1g/ 3kgTT. Dùng liên tục 3 – 5 ngày.
- RTD – AMCOLICILIN: Hoà nước hoặc trộn thức ăn 2g/1lít nước uống, hoặc 2g/ 5kgTT/ ngày. Dùng liên tục 3 – 5 ngày.
- RTD – AMPICOLI GOLD: Hoà nước cho uống 1g/2lít nước uống. Dùng liên tục 3 – 5 ngày.
- RTD – SPECLIN SP: Hoà nước hoặc trộn thức ăn 2g/ 3kgTT/ ngày. Dùng liên tục 3 – 7 ngày.
- RTD- HOHEN STOP: Hoà nước hoặc trộn thức ăn 1g/2lít nước uống, hoặc 0,25kg/ tấn thức ăn. Dùng liên tục 3 – 5 ngày.
Theo Công ty cổ phần phát triển công nghệ nông thôn RTD
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó