Chăn nuôi
-
Bệnh E.coli ở thuỷ cầm
Triệu chứng của bệnh E.coli ở thuỷ cầm: Đây là bệnh nhiễm trùng huyết do E.coli gây chết hàng loạt thuỷ cầm con. Triệu chứng lâm sàng gần giống với bệnh do R. anatipestifer gây ra.
-
Bệnh nhiễm anatipestifer ở thuỷ cầm
Đây là bệnh nhiễm trùng huyết, còn gọi là nhiễm trùng máu, viêm thanh dịch do Riemerella (Pasteurella) anatipestifer gây ra ở vịt con từ 1 - 8 tuần tuổi.
-
Bệnh nấm phổi ở vịt
Vịt nuôi bị bệnh nấm phổi gây ra là bởi nấm Aspergillus flavus. Bệnh chỉ nhiễm qua đường hô hấp và biểu hiện cục bộ trong đường hô hấp, túi khí. Chuồng trại kém thông thoáng, ẩm độ cao là điều kiện thích hợp cho các bào tử nấm phát triển mạnh hoặc do thức ăn bị nhiễm nấm. Bệnh có thể truyền ngay từ trong máy ấp do trứng hoặc máy ấp không bảo đảm vệ sinh, qua không ...
-
Một số bệnh thỏ hay mắc và cách phòng trị
Bệnh thường xảy ra ở những gia đình nuôi thỏ chủ yếu bằng rau lá củ quả chứa nhiều nước; có khi do thức ăn bị thối, nẫu nát, mốc hoặc chuyển tiếp thức ăn quá đột ngột từ thức ăn khô kéo dài sang thức ăn xanh với lượng lớn. Mùa hè khi thỏ khát nước mà cho uống nước cùng với thức ăn thô xanh, củ quả cũng có thể gây bệnh.
-
Cách trị bệnh cho Heo rừng
Heo rừng và heo rừng lai nói chung, có sức đề kháng cao, ít bệnh, song vẫn có thể mắc một số bệnh:
-
Cách phòng và chữa trị bệnh ỉa phân trắng ở gà con
Gà con mới nở thường bị ảnh hưởng bởi các điều kiện ngoại cảnh như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…và một số các nguồn nấm, vi khuẩn từ môi trường. Vì vậy việc chăm sóc cho gà con mới nở để tạo điều kiện cho giai đoạn úm tiếp theo là rất quan trọng. Một trong những bệnh bà con thường gặp đó là bệnh ỉa phân trắng ngay sau khi mới bắt gà từ lò ấp về chuồng ...
-
Dấu hiệu cảnh báo sự thay đổi của vi rút cúm
Thông tin từ Cục Y tế Dự phòng, trong một vài năm trở lại đây nhiều dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đã bùng phát tại nhiều nơi trên thế giới. Đặc biệt trong năm 2014 đã ghi nhận sự xuất hiện và tái bùng phát của nhiều chủng cúm mới như H5N1, H7N9, H5H6, H9N2, H5N2, H5N3, và H5N8…, các chủng cúm vi rút cúm có đặc tính biến đổi thường xuyên.
-
Ảnh hưởng độc tố deoxynivalenol (DON) đến năng suất của lợn thịt
Trên thực tế rất khó tránh khỏi tình trạng nông sản ít nhiều bị nấm mốc xâm nhập và sinh độc tố. Đã có nhiều biện pháp làm giảm độc hoặc phá hủy độc tố do nấm mốc sinh ra được nghiên cứu như biện pháp vật lý, hóa học hay biện pháp sinh vật học.
-
Virút gây dịch bệnh tiêu chảy ở lợn (PEDV) có thể truyền qua không khí
Truyền qua không khí được coi như một con đường khuếch tán tiềm năng của dịch tiêu chảy vi rút ở lợn (PEDV).
-
Ngăn ngừa bệnh dịch trên heo tốt hơn thông qua thực hành tốt quản lý chăn nuôi và dinh dưỡng tại trại
Dịch tiêu chảy cấp hoặc PED là bệnh truyền nhiễm trên heo nguyên do virus gây ra (PEDV). PEDV được phân loại là RNA virus thuộc nhóm 1 chủng Corona. Virus Corona có chiều hướng biến đổi nhanh và thường xuyên. Bệnh viêm Dạ dày-Ruột truyền nhiễm (TGE) & Bệnh hô hấp do Corona (PRCV) và những virus gây bệnh heo và thuộc ...
-
Nhà khoa học Nhật chế tạo “siêu virút” cúm heo H1N1
Một nhà khoa học Nhật làm việc tại phòng thí nghiệm ĐH Wisconsin (Mỹ) vừa chế tạo thành công phiên bản virút cúm heo H1N1 có khả năng vượt qua hệ miễn dịch của con người một cách dễ dàng.
-
Vi khuẩn gây bệnh từ thực phẩm có thể gây bệnh cho một số giống gia cầm
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí mBio® – tạp chí truy cập trực tuyến của Hiệp hội Vi sinh vật, trái ngược với suy nghĩ thông thường của chúng ta rằng tác nhân gây bệnh từ thực phẩm Campylobacter jejuni không phải là một vật hội sinh vô hại ở gà nhưng có thể gây bệnh cho một số giống gia cầm.
Từ khóa:
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó