Lâm nghiệp
kỹ thuật trồng cách cây đại hoàng
Theo " Kỹ thuật trồng một số cây dược liệu - Nhà xuất bản lao động", Cây đại hoàng còn có tên gọi là cây sinh địa, cây địa hoàng hoài. Là loại cây thân cỏ, sống nhiều năm, toàn thân cây có lông trắng, mềm. Thuộc cây rễ củ, mỗi cây có 5 - 7 củ, củ có cuống dài, vỏ củ màu đỏ nhạt. Cây cao 20 - 30cm. Lá thường mọc tụm ở các đốt thân dưới gốc cây. Lá hình trứng lộn ngược hình bầu dục dài, đuôi lá tù, mép lá có răng cưa không đều nhau, lá có nhiều nếp răn, lá dưới gốc dài hẹp.
Tác dụng dược lý của cây đại hoàng
+ Tác dụng kháng viêm: Nước sắc Địa hoàng có tác dụng kháng viêm. Đối với chuột cống thực nghiệm gây viêm bằng Formalin vùng chân đùi, thuốc làm giảm viêm rõ (Trung Dược Học).
+ Tác dụng đối với đường huyết: Địa hoàng làm hạ đường huyết. Có báo cáo cho rằng Địa hoàng làm tăng cao đường huyết nơi chuột cống hoặc không ảnh hưởng đến đường huyết bình thường nơi thỏ (Trung Dược Học).
+ Nước sắc Địa hoàng có tác dụng cường tim, hạ áp, cầm máu, bảo vệ gan, lợi tiểu, chống chất phóng xạ, chống nấm (Trung Dược Học).
+ Đối với hệ miễn dịch: Nước sắc Địa hoàng có tác dụng ức chế miễn dịch kiểu Corticoid nhưng không làm ức chế hoặc teo vỏ tuyến thượng thận. Thực nghiệm cho thấy Sinh địa, Thục địa đều có thể làm giảm tác dụng ức chế chức năng vỏ tuyến thượng thận của Corticoid
Giống: dùng củ có đường kính từ 1-1,5cm để làm giống.
Thời vụ trồng có hai thời vụ trồng địa hoàng: Địa hoàng xuân trồng vào đầu tháng 4, địa hoàng muộn thì trồng vào cuối tháng 5 đến đầu tháng 6.
Chọn đất: Sinh địa ưa trồng nơi đất tơi xốp, sâu, nhiều màu. Trước khi cày đất, mỗi mẫu cần phải bón 3.000 - 5.000kg phân bón lót sau đó cày sâu trên 33cm.Luống mặt bằng rộng 1,2 - 1,3m, dài 10 - 12m là vừa.
Mặt luống rộng nên san hơi nghiêng, cho đưa nước vào hơi cao, hai đầu chênh lệch nhau độ 7cm. Trồng cây theo khoảng cách 40x40cm, trồng xong cứ cách hai hàng cây đánh một rãnh, đất ở rãnh trải lên mặt luống (rạch), trồng sinh địa luống cao, rãnh sâu ruộng khó bị úng.
Đánh những rãnh theo dọc luống, sâu từ 3 – 5 cm đặt giống theo khoảng cách đã định sẵn vào rạch, dùng cuốc hốt nhẹ đất hai bên rạch phủ lấp giống, tạo thành những rãnh mới sau này khi cần tưới nước thì tưới nước thẳng vào rạch.
Sau khi cây mọc đều thì bắt đầu làm cỏ vun xới 1 - 2 lần. Về sau nếu có cỏ thì lấy tay nhổ, xới đất sâu 1,5 - 3cm là vừa. Củ địa hoàng mọc xiên vào đất tạo thành một góc 45o nếu xới đất sâu độ 3cm thì rễ không bị tổn thương. Do đó nên vun xới cho địa hoàng, nhưng là xới nông.
Lúc vun xới cần kết hợp tỉa cây, ngắt hoa. Sau khi cây đã mọc xong, lúc cây đã có đường kính tán lá từ 10 -13cm, thì tỉa cây, để lại nhũng cây khỏe tốt, nhổ bỏ cây yếu xấu lúc ta cần phải dùng dao con hay kéo mà cắt bỏ hết phần thân cây trên mặt đất, không nên dùng tay nhổ, lúc nhổ dễ làm cho cây bên cạnh bị long gốc và chết. Không nên để quá muộn mới tỉa, ảnh hưởng tới sinh trưởng của những cây khỏe, đến năng suất củ. Ngoài ra, lúc thấy cây có nụ hoa, lập tức ngắt bỏ đi để tập trung dinh dưỡng cung cấp cho cây và củ.
Địa hoàng ưa nước. Sau khi trong 3-4 ngày/1lần, về sau lúc nào thấy mạt đất khô thì lại tưới. Thời kỳ đầu cây mọc tương đối nhanh nên cần nhiều nước; thời kỳ sau củ phát triển mạnh hơn, cũng cần đủ nước, nhưng lượng nước không nên quá nhiều.
Bón phân: Có thể dùng phân khô hoặc phân khô hòa loãng trong nước
Bón phân: Cây địa hoàng cần nhiều phân, nhất là phải bón đủ phân lót. Trước khỉ cày đất, phân lót nên bón vãi trên mặt đất, sau đó cày lẫn vào đất, mỗi mẫu bón độ 5.000kg (phân chuồng và phân rác), bón theo hốc. Khi cây đã mọc cao >=33cm, nên bón phân pha loãng trong nước.
Địa hoàng vụ sớm bắt đầu thu hoạch vào đầu tháng 10, thu hoạch muộn thì vào cuối tháng 10 đến đầu tháng 1.
Lúc thu hoạch trước hết cần cắt bỏ hết lá, thân cây từ đầu luống cuốc một rạch sâu 33cm gạt đất sang một bên lại tiếp tục lấy đất đào củ.
Theo Cty Tân Hương Đức
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó