Lâm nghiệp
Kỹ thuật trồng cây kim tiền thảo - Các bài thuốc từ Kim tiền thảo
Cây kim tiền thảo hay còn gọi là cây mắt nai, đồng tiền, mắt trâu, mắt rồng, là nguồn dược liệu quan trọng để chữa sỏi mật, sỏi thận, bàng quang, phù thũng, bệnh về thận, khó tiêu.
Gieo ươm và chăm sóc cây con:
- Thời vụ gieo trồng cây kim tiền thảo:
gieo trồng phù hợp nhất vào vụ xuân.
- Làm đất gieo hạt:
cuốc đất để ải đập nhỏ lên luống, kích thước luống dài từ 10-15m tùy theo thửa đất bố trí chiều dài phù hợp, chiều rộng 80cm, chiều cao 20cm, mặt luống san phẳng tạo gờ xung quanh luống cao 5cm (nơi có giun dế phải xử lý nền luống bằng nước vôi).
- Xử lý hạt:
Ngâm hạt trong nước ấm 40-45oC (2sôi + 3 lạnh) trong khoảng thời gian từ 6-8 giờ vớt ra để ráo bọc vào túi vải đem ủ (như ủ mạ). Mỗi ngày phải rửa chua bằng nước ấm 1 lần, sau 15 phút vớt hạt ra để ráo tiếp tục ủ từ 2-3 ngày hạt nứt nanh đem gieo.
- Cách gieo hạt:
trước khi gieo hạt nên tưới nước đẫm mặt luống sau 30 phút thì gieo hạt. Trộn hạt với đất nhỏ mịn cho tơi, chống kết vón, vãi đều trên mặt luống 1 lạng hạt gieo trên diện tích 5m2 ; khi gieo hạt xong sàng phủ 1 lớp đất nhỏ trộn thêm ít phân chuồng hoai mục dày 0.5cm. Tiếp tục tưới nước cho ẩm đều, dùng cây gác lên mặt luống, tụ rơm, rạ lên trên mặt luống (chú ý khi tụ rơm rạ không được tiếp xúc xuống mặt luống, vật liệu che phủ được xử lý chống kiến và nấm mốc).
- Chăm sóc cây con: khi hạt nẩy mầm thì dỡ bỏ vật liệu che phủ luống, thường xuyên tưới nước giữ đủ độ ẩm cho cây; chú ý chống kiến, dế và sâu bọ cắn cây con, khi cây con lên được 4-5 lá, chiều cao từ 6-7 cm đem trồng (chú ý cây mới mọc thường hay mắc bệnh nở cổ rễ cần phát hiện sớm phun thuốc kịp thời).
Kỹ thuật trồng cây kim tiền thảo:
- Phương thức trồng cây kim tiền thảo:
trồng thuần hoặc trồng xen vườn quả, dưới tán rừng còn thưa.
- Phát cây dọn cỏ:
phát rẫy đốt dọn sạch cây cỏ trên diện tích trồng.
- Làm đất trồng:
đối với điều kiện trồng thâm canh thuần loài (áp dụng cho độ dốc 20o trở xuống làm đất toàn diện (cày bừa hoặc cuốc đập nhỏ) lên luống chiều dài luống 10-15m, rộng 80cm, chiều cao 20cm.
- Đối với nơi trồng xen độ dốc 20o trở lên làm đất cục bộ cuốc hố với kích thước20 x 20 x 20 cm, hố cách hố, hàng cách hàng 50cm hoặc theo rạch chiều rộng 20cm sâu 15cm. Theo đường vành nón.
- Cách trồng cây kim tiền thảo:
Trước khi trồng bón lót phân chuồng ủ hoai mục trồng vào ngày mưa, thời tiết râm mát đủ ẩm nhổ cây con đem trồng (nên hồ rễ ngâm rễ trong hỗn hợp phân chuồng hoai mục và mặt đất) khi bón lót phân lấp đất rồi trồng cây tránh cong rễ lên phía trên, ấn chặt gốc lấp kín cổ rễ sâu 2cm. Trồng theo luống bổ hố cự ly trồng cây cách cây 30 x 30 cm, hàng cách hàng 40cm. Trồng xen độ dốc trên 20o cự ly 50 x 50 cm, trồng theo rạch cây cách cây 30 x 30cm hàng cách hàng 50 - 80cm.
Chăm sóc cây kim tiền thảo:
Khi trồng cây lên được khoảng 10 lá thì tiến hành chăm sóc xới cỏ vun gốc, bón thúc bằng phân đạm 1,5-2 kg/sào/lượt hoặc NPK 5kg/sào/lượt nếu khô hạn cần tưới nước đủ ẩm cho cây phát triển tốt. Nên bón phân sau khi mưa là tốt nhất tránh phân dính làm chết lá. Bón thúc bằng phân đạm trước khi thu hoạch 15 ngày.
Phòng trừ sâu bệnh cây kim tiền thảo:
Cây Kim tiền thảo rất ít sâu bệnh, nếu gặp sâu bọ ăn lá dùng Padan để phun, hoặc gặp bệnh khô lá theo đám dùng KAZUMIN hoặc TOP CIN (dùng thuốc trị bệnh khô vằn đạo ôn lúa dể phun).
Công dụng của cây kim tiền thảo (các bài thuốc quý)
Tác dụng:
Đối với hệ tim mạch:
Đối với hệ tim mạch:
Một số bài thuốc có kim tiền thảo
Theo Tổng hợp từ Internet
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó