Lâm nghiệp
Lắp đặt hệ thống tưới nước tự động cần chú ý những vấn đề gì?
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thiết bị tưới, hình thức tưới khác nhau, dẫn đến nhiều bà con khó lòng xác định được đâu là hệ thống, thiết bị phù hợp nhất với nhu cầu cây trồng, và trong khả năng đầu tư của mình. Vậy khi bà con có nhu cầu lắp đặt hệ thống tưới nước tự động cần chú ý những vấn đề gì để tiết kệm chi phí đầu tư và có một thệ thống tưới đáp ứng được nhu cầu nước của cây. Dưới đây, chúng tôi xin phép được đưa ra một số yếu tố cơ bản làm căn cứ lựa chọn hệ thống tưới tự động. Kính mong bà con tham khảo và có quyết định đúng đắn.
Xem thêm: Nên chọn hệ thống tưới phun mưa hay tưới nhỏ giọt
Việc lắp đặt hệ thống tưới nước tự động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác trồng trọt. Theo kinh nghiệm của chúng tôi trong việc triển khai các hệ thống tưới, khi thiết bị có bán kính càng lớn, thường có chi phí càng thấp. Đối với một số loại cây có giá trị kinh tế thấp hơn như mía, mì, bắp… nên cân nhắc ứng dụng hình thức tưới di động.
Lắp đặt hệ thống tưới tự động
1. Lựa chọn hình thức tưới cho cây trồng:
tưới nhỏ giọt hay tưới phun mưa, tưới trên tán cây, hay tưới dưới gốc. Phụ thuộc vào đặc điểm cây trồng, nguồn nước, kinh phí….
Lựa chọn hình thức tưới cho cây trồng: tưới nhỏ giọt hay tưới phun mưa, tưới trên tán cây, hay tưới dưới gốc. Phụ thuộc vào đặc điểm cây trồng, nguồn nước, kinh phí…Các loại cây thích hợp với hình thức tưới phun mưa như: cây cà phê, cây Hồ tiêu, cây Thanh Long, Cây Mía, cỏ voi, các loại cây hoa màu và lương thực như bắp, khoai các loại, đậu tương, đậu phộng…. Một số loại thích hợp cho tưới nhỏ giọt như cà chua, dưa trồng trong chậu, nho…
2. Xác định nhu cầu tướ của loại cây trồng
độ đồng đều của nước có ảnh hưởng nhiều hay ít đến sự phát triển của cây trồng; vấn đề cỡ hạt nước có ảnh hưởng gì đến cây trồng, lưu lượng nước bao nhiêu là đủ, cấu trúc của bộ rễ… Một số loại đầu tưới có cỡ hạt rất lớn, ngược lại có loại cỡ hạt nhỏ mịn. Hầu hết các loại thiết bị khó đạt được độ đồng đều 100%, mà thường chỉ 80-90% (đối với các hãng lớn, họ có thể tính toán được tương đối chính xác lưu lượng và độ đồng đều).
3. Lựa chọn đơn vị tư vấn, cung cấp thiết bị tưới tự động
Nhiều bà con tự mua thiết bị ngoài chợ rồi về tự lắp đặt nhưng cho kết quả không như mong đợi vì làm các thiết bị hoặc là kém chất lượng, hoặc là không có tư vấn chính xác khiến hệ thống không phát huy hết tác dụng.
cung cấp thiết bị tưới tự động
4. Yêu cầu nhà tư vấn cung cấp các thiết bị liên quan
lựa chọn phương pháp lắp đặt,thiết kế hệ thống tưới tự động, tính toán công suất máy bơm, tính toán cỡ đường ống nước; xác định chi phí cần đầu tư (gồm chi phí thiết bị đường ống, thiết bị tưới, chi phí lắp đặt)…
5. Xác định các thông số đầu ra trước khi đầu tư - lắp đặt
các thông số đầu ra như tính toán độ đồng đều của hệ thống tưới, độ đồng đều càng cao càng tốt; tính toán lưu lượng và thời gian tưới; tính toán chi phí tưới (chi phí tưới cho mỗi hecta một năm, một tháng…)
6. Vấn để cô giới hóa, quy mô đồng rượng
Đối với tưới các cánh đồng lớn, thường yêu cầu cơ giới hóa trong công tác gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch, khi đó đòi hỏi các thiết bị có bán kính tưới lớn, hoặc ứng dụng các biện pháp tưới Pivot, tưới bằng xe tự cuốn…
7. Chi Phí đầu tư, chi phi vận hành
Về chi phí, bà con lưu ý tính toán tới tổng đầu tư thay vì tính giá của từng thiết bị. Trên thị trường có những thiết bị chỉ vài ngàn đồng/đầu tưới, có loại vài trăm thậm trí tiền triệu. Nhưng ngoài đầu tưới thì chi phí đường ống cũng rất lớn. Có những bà con tự chế hệ thống tưới cho Thanh Long bằng hệ thống đường PVC tự đục lỗ, chi phí lên tới 70-80 triệu/hécta, trong khi đó đầu tư một hệ thống với bán kính khoảng 14-15m chỉ hết khoảng 30-40 triệu/hécta. Chi phí vận hành cũng cần được xem xét đến như chi phí dầu, chi phí sửa chữa, thay thế, chi phí nhân công vận hành hệ thống…
Theo kinh nghiệm của chúng tôi trong việc triển khai các hệ thống tưới, khi thiết bị có bán kính càng lớn, thường có chi phí càng thấp. Đối với một số loại cây có giá trị kinh tế thấp hơn như mía, mì, bắp… nên cân nhắc ứng dụng hình thức tưới di động.
8. Một số lưu ý khác khi lặp đặt hệ thống tưới tự động
như tuổi thọ của hệ thống, các vấn đề gặp phải trong quá trình vận hành như tắc nghẹt, hỏng hóc, các tài liệu tham khảo và chế độ bảo hành…Kính chúc bà con có được hệ thống tưới tự động ưng ý nhất.
Theo Tưới tự động chuyên nghiệp Mee
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó