Chăn nuôi
Trang trại sản xuất cung cấp bò Brahman giống
Giống bò phổ biến ở nước ta hiện nay là bò Vàng (bò địa phương) có tầm vóc nhỏ bé, tăng trọng thấp. Từ những năm 1970 Việt Nam bắt đầu công cuộc cải tạo đàn bò bằng chương trình “Sind hóa”, nước ta đã chủ động nhập nhóm bò Zebu gồm các giống Red Sindhi, Sahiwal và Brahman. Bò Brahman nổi tiếng là giống bò thịt nhiệt đới, được nuôi rộng rãi ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Ở Việt Nam, người nông dân rất chuộng giống bò này vì chúng thích nghi rất tốt với khí hậu nước ta, dễ nuôi, tốc độ tăng trưởng mạnh, mắn đẻ và lành tính... Công ty chúng tôi khi nhập bò giống Brahman từ Úc về đều trải qua quá trình cách ly kiểm dịch, tiêm phòng vắc-xin, kiểm tra khả năng sinh sản nên bà con có thể yên tâm và chất lượng.
Sau đây xin được giới thiệu đến bà con chăn nuôi một số nét cơ bản về giống bò Brahman:
1. Nguồn gốc của bò Brahman:
+ Bò Brahman là một loại bò thịt thuộc giống bò Zebu có nguồn gốc từ Ấn Độ (Bos primigenius indicus). Bò được đặt tên theo vị thần Bà La Môn tôn kính của tôn giáo Ấn Độ.
+ Bò Brahman nổi tiếng là giống bò thịt nhiệt đới, được nuôi rộng rãi ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới.
+ Giống Brahman Mỹ nổi tiếng trên thế giới hiện nay được tạo thành bằng cách lai 4 giống bò Zebu (Guzerat, Nerole, Gyr và Krishna Velley) với nhau vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.
+ Giống này đã được giới thiệu ở 63 nước trên thế giới. Các giống bò Brahman của Úc, Cu Ba, Brazil đều có nguồn gốc từ bò Brahman của Mỹ.
2. Đặc điểm của bò Brahman:
+ Màu sắc: trắng, xám nhạt, đỏ, đen hoặc trắng đốm đen, đực trưởng thành màu lông sậm hơn con cái. Lông vùng cổ, vai, đùi, hông sậm màu hơn các vùng khác. Ở Úc, người dân nuôi bò Brahman màu trắng là chủ yếu để sản xuất thịt, còn nuôi Brahman màu đỏ chủ yếu để xuất cho các nước Châu Á do các nước này chuộng màu đỏ.
+ Là giống lớn con, ngoại hình đẹp, thân dài, lưng thẳng, tai to, u, yếm phát triển.
3. Tính năng sản xuất của giống bò Brahman
- Trọng lượng bê sơ sinh: 20 – 30 kg
- Trọng lượng 6 tháng tuổi: 120 - 150 kg
- Bò đực trưởng thành: 700 - 1000 kg
- Bò cái trưởng thành: 450 - 600 kg
- Tốc độ tăng trưởng nhanh: 650 – 800 gram/ngày
- Giai đoạn vỗ béo bò tăng trọng: 1200 - 1500 gram/ngày
- Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ: 12 - 14 tháng
- Động dục lần đầu: 15-18 tháng tuổi.
- Tính mắn đẻ, dễ đẻ, lành tính, nuôi con giỏi.
* Ưu điểm vượt trọi của bò Brahman:
- Ưu điểm nổi bật của giống này là năng suất thịt cao hơn hẳn các giống bò có u khác.
- Kháng ve, ký sinh trùng đường máu, không mắc các bệnh về mắt, móng.
- Bò Brahman có thể lực tốt, thích nghi cao với điều kiện nhiệt đới, khô hạn. Khả năng sinh sản, sản xuất vẫn duy trì ở nhiệt độ cao, thời tiết khắc nghiệt cũng như vùng đồng cỏ khô hạn khi mà các giống bò khác bị giảm năng suất. Việc đầu tư chăm sóc ở mức tối thiểu.
*** SẢN PHẨM KHÁC ***
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó