Thủy hải sản
Kỹ thuật chăm sóc ao nuôi thủy sản trong mùa nóng
Nhiệt độ là một trong các thông số quan trọng trong quản lý chất lượng nước nuôi thủy sản và cũng là một trong các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của cá nuôi.
Mỗi loài cá có khoảng nhiệt độ thích hợp riêng về nhiệt độ. Nhìn chung cá có thể chịu đựng với việc hạ thấp nhiệt độ tốt hơn khi nhiệt độ tăng cao. Một số loài nhạy cảm và dễ bị “stress” với nhiệt độ cao
- Tăng trao đổi chất
- Tăng tiêu hao Oxy
- Tăng sự mẫn cảm đối với vi khuẩn gây bệnh trong điều kiện nhiệt độ cao.
- Tăng tính độc của kim loại nặng
- Tăng cường độ hô hấp của cá do đó gây ra tác động hợp lực ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của cá
- Gây sốc cho cá, sức đề kháng bệnh của cá kém
- Tỉ lệ cá phát bệnh và chết tăng cao
Ngoài ra, nhiệt độ cao còn ảnh hưởng
- Sự chuyển tải oxy trong ao, đến hoạt tính của phân bón
- Là môi trường thuận lợi cho nhiều loài ký sinh trùng, nhiều nấm bệnh, tảo có hại phát triển.
- Nhiệt độ càng cao quá trình phân giải chất hữu cơ càng mạnh. Nhiệt độ tăng 10 độ C thì tốc độ phân hủy chất hữu cơ tăng gấp 10 lần và tiêu hao oxy tăng gấp đôi. Quá trình phân hủy chất hữu cơ không chỉ tiêu hao nhiều oxy trong nước mà còn thải ra nhiều khí độc như cacbonic, metan, ammoniac, sulfua hydro.
Chăm sóc ao cá nuôi trong mùa nóng:
Tạo vùng phân bố mát mẻ hơn cho cá bằng cách:
- Tăng độ sâu mực nước trong ao nuôi thủy sản. Nhiệt độ thay đổi lớn theo độ sâu cột nước, ở tầng mặt độ sâu khoảng 20 cm, nhiệt độ chênh lệch khoảng 5oC . nhiệt độ cao nhất lúc 14h – 16h PM và thấp nhất lúc 2 – 5 giờ AM
- Thả thêm 10% lục bình làm tăng oxy
- Giảm hiện tượng nổi đầu và tăng sức đề kháng và giảm sốc cho cá khi nhiệt độ tăng cao 1 kg Ascobric Vitamine tổng hợp / 2.000 m3
- Giảm cường độ ánh sáng biến đổi thành nhiệt và sẽ triệt tiêu khi xuyên qua 1 m , tạo vùng phân bố mát hơn cho cá trong mùa nóng cần đảm bảo độ sâu mực nước trong ao 1,7 m
- Đảm bảo lượng oxy hòa tan, khữ các lọai yếm khí và giảm khí Cacbonic 1 lít Yuca 50% / 5.000 – 8.000 m3 nước làm giảm yếm khí do chất hữu cơ tích tụ nhiều ở đáy ao thải ra
- Thay đổi nước hường xuyên 30%, giảm mật thả , mật độ thả càng cao cá càng bị ngạt thở, nhịp thở càng gấp hơn. Sau một thời gian cá yếu dần rồi chết.
- Nếu trong ao nuôi, cá nổi đầu từ chập tối hoặc gần trưa nắng lên mà cá vẫn nổi đầu là ao thiếu oxy nghiêm trọng, cần phải tiến hành xử lý ngay. Tăng cường thêm oxy cho ao bằng cách thay 40% đến 50% nước sạch vào ao
- Giữ nền đáy ao sạch, có thể hút loại bỏ bùn đáy hoặc xử lý lớp hữu cơ đáy ao bằng vôi bột hoặc Yuca 50% hoặc Zeolite
- Giảm lượng thức ăn trong ngày từ 30 – 40 %, hoặc bỏ cử ăn vào buổi trưa.
- Trộn Ascobric Acid Vitamine tổng hợp vào thức ăn, tăng cường sức đề kháng và khả năng chống chịu với stress cho cá 1kg / 10 tần các
- Giải độc và tăng cường chức năng phòng bệnh gan thận bằng Phosphoric Calcium 1 kg / 15 tấn cá ..
- Ngoài ra, khi đánh bắt và vận chuyển cá trong mùa nóng cần phải tiến hành vào lúc sáng sớm, mát trời. Không nên làm thay đổi nhiệt độ nước đột ngột để tránh cho cá khỏi bị sốc.
Sự thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột, quá 40 - 60 C làm cá hương và cá giống của nhiều loài cá bị sốc và chết. Nên khi thả cá giống vào mùa nóng nên
- Chuyển cá bột, cá hương bằng túi Polyethylen (PE) có bơm oxy
- Thả túi cá giống xuống ao ngâm 20 - 30 phút để cân bằng nhiệt độ nước trong túi và nước ao bên ngòai
- Sau đó mở miệng túi, thả cá ra ngoài ao nuôi
- Sau khi thả cá, phải chống phân đàn “hiện tượng cá gom lại giữa ao” và tạt chống sốc cho cá 2 ngày liên tiếp 1 kg Ascobric Acid / 2000 m3
Tuấn Thanh - CTy Thịnh Ý
Từ khóa: hướng dẫn cách chăm sóc ao nuôi thủy sản trong mùa nóng, quy trình chăm sóc ao nuôi thủy sản trong mùa nóng, các phương pháp chăm sóc ao nuôi thủy sản trong mùa nóng,
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó