Thủy hải sản
Kỹ thuật nuôi cá lóc bông thương phẩm
Cá Lóc bông là loài cá dữ, nhưng thịt thơm ngon và rất được ưa chuộng. Kích cỡ cá lớn nhất đạt tới chiều dài 130cm, nặng 20kg. Cá thành thục vào 23 – 24 tháng tuổi. Cá có thể chịu đựng được pH = 4. Cá có khả năng chịu đựng tốt ở môi trường thiếu ôxy.
Kỹ thuật nuôi thương phẩm
1. Nuôi cá Lóc bông trong ao
a. Chuẩn bị ao
Ao nuôi cá Lóc bông có diện tích từ 500m2 trở lên, độ sâu từ 2,5 – 3m.
Trước khi thả, tát cạn ao, vét bùn đáy, lấp hết hang hốc. Rải vôi đáy ao từ 10 – 15kg/100m2, phơi nắng 2 – 3 ngày rồi cấp nước vào ao.
Ở Nam Bộ, có thể nuôi quanh năm. Các tỉnh miền Bắc nên nuôi một vụ, thả vào tháng 3-4 và thu hoạch cá trước mùa đông.
Cá giống đều cỡ, từ 15 – 20 gam/con. Trước khi thả tắm nước muối 25 – 30.
Mật độ thả nuôi từ 20 – 25 con/m2.
b. Thức ăn, quản lý và chăm sóc
Thức ăn là cá tạp, vụn, cua, ốc và phụ phẩm lò mổ. Khẩu phần ăn 3 – 5%. Cá càng lớn khẩu phần ăn cũng giảm dần.
Có thể cho ăn thức ăn chế biến từ các nguyên liệu trên nấu với cám, tấm, trong đó cá tạp chiếm 50%.
Hàm lượng đạm trong thức ăn phải đảm bảo từ 25 – 35%. Khẩu phần ăn với thức ăn chế biến từ 5 – 7%.
c. Quản lý môi trường ao nuôi
Cần thay nước thường xuyên cho ao theo thuỷ triều hoặc bơm cấp định kỳ hàng tuần 30% lượng nước.
d. Nuôi cá Lóc bông trong bè
Thể tích bè nuôi từ 80 – 280m3, độ ngập nước của bè từ 2,5 – 4m. Ðặt nơi có mức nước sâu, vận tốc chảy nhẹ.
Cỡ giống nuôi : từ 15 – 20gam/con. Mật độ 100 – 130con/m3 bè.
e. Thức ăn cho cá
Thức ăn tươi sống như cá tạp, vụn, cua, ốc. Khẩu phần 3 – 5%/ngày. Có thể cung cấp cho cá thức ăn chế biến (như nuôi trong ao).
Thường xuyên theo dõi, kiểm tra cá, vệ sinh sàng ăn sau khi cá ăn. Kiểm tra đáy bè để loại bỏ thức ăn thừa, lắng đọng ở đáy bè.
f. Thu hoạch
Nuôi từ 8 – 10 tháng, cá đạt cỡ thương phẩm 0,8 = 1,5 kg.
Phải ngưng cho ăn trước một ngày. Dùng lưới bắt từ từ, chuyển cá đi nhanh
2. Kỹ thuật nuôi cá lóc bông trong ao đất
Cá lóc bông (Channa micropeltes) có thịt thơm ngon, rất được ưa chuộng. Nghề nuôi cá lóc bông đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế. Chúng tôi xin giới thiệu cùng bà con kỹ thuật nuôi loài cá này.
Chuẩn bị ao nuôi
Ao nuôi nên có diện tích từ 500m2 trở lên, độ sâu từ 2,5 – 3m. Bờ ao phải cao, chắc chắn, không bị rò rỉ, hang hốc. Trước khi thả cá nuôi, cần phải vét bùn, cải tạo ao. Hệ thống cấp và thoát nước dễ dàng.
Rải vôi đáy ao, bờ ao với lượng từ 10 – 15 kg/100 m2, phơi ao từ 2 – 3 ngày rồi cấp nước vào ao. Nguồn nước cấp vào ao phải chủ động, nước không bị nhiễm phèn và mặn (độ pH của nước >6; độ mặn <5‰).
Thức ăn cho cá lóc bông chủ yếu là cá tạp biển, cá vụn, cua, ốc… Khi cá còn nhỏ (2 tháng đầu) thức ăn cần được xay nát hoặc băm nhỏ. Khi cá lớn hơn chỉ cần băm nhỏ hoặc cắt khúc đối với những loại thức ăn có kích cỡ lớn hoặc quá dài. Với loại thức ăn này cho cá ăn với khẩu phần từ 3 – 5% trọng lượng thân.
Có thể dùng thức ăn chế biến (lượng cá tạp phải chiếm 50% trở lên). Hàm lượng đạm trong thức ăn chế biến phải đảm bảo từ 25 – 35% thì mới đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cá. Với thức ăn chế biến cho ăn từ 5 – 7% trọng lượng thân.
Cho thức ăn vào sàng ăn (có chiều dài từ 3 – 4m; rộng 0,5m) đặt gần bờ và ngập sâu trong nước khoảng 10cm.
Quản lý môi trường ao nuôi
Hàng ngày kiểm tra mức độ sử dụng thức ăn của cá để điều chỉnh hợp lý. Thay nước định kỳ mỗi tuần một lần, mỗi lần thay từ 30 – 40% lượng nước.
Tag: mo hinh nuoi ca loc bong hieu qua, huong dan ky thuat nuoi ca loc bong thuong pham, cơ sở cá lóc bông giống, cung cap ca loc bong giong, trang trại sản xuất cá lóc bông giống, trại sản xuất cá lóc bông thương phẩm, mua cá lóc bông ở đâu
Theo Trang trại cá giống thiên nhâm
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó