Thủy hải sản
Kỹ Thuật Nuôi Cá Ngát
Cá Ngát phân bố rộng ở vùng nhiệt đới, vùng Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương, xuất hiện nhiều ở các cửa sông, hồ, vịnh, đầm phá nước lợ, biển, chúng cũng có thể sống ở cả những vùng nước ngọt sâu trong nội địa. Chúng được tìm thấy ở các nước: Úc, Bangladesh, Brunei Darsm, Campuchia, Ấn Độ, Indonesia, Lào , Malaysia, Papua Guin, Myanmar, Philippines, Singapore, Sri Lanka, Thái Lan, và Việt Nam.
Mùa vụ sinh sản chính của cá Ngát là từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm. Kết hợp với kết quả nghiên cứu về đường kính trứng của cá Ngát cho thấy, cá Ngát trong tự nhiên sinh sản một lần trong năm tập trung sinh sản vào mùa mưa nhưng mùa vụ sinh sản của cá có thể kéo dài đến đầu năm sau. Cá ngát có kích cỡ nhỏ nhất thành thục sinh dục có trọng lượng 339,57g dài 39 cm với 1070 trứng và có trọng lượng tuyến sinh dục là 34,52 g, cá có trọng lượng lớn nhất thành thục sinh dục là 3330g dài 76,5 cm với 5247 trứng và có trọng lượng tuyến sinh dục là 970 g. Cá Ngát có sức sinh sản tuyệt đối 2125 (trứng/cá thể) và có sức sinh sản là 1692 (trứng/Kg), sức sinh sản tuyệt đối của cá Ngát tăng dần theo khối lượng cơ thể cá. Cá có sức sinh sản tuyệt đối tăng nhanh ở nhóm cá có trọng lượng từ 1500 g đến nhóm cá có kích cỡ lớn hơn 2500 g với số trứng tương ứng từ 2476 (trứng) đến 6004 (trứng). Bãi đẻ của cá Ngát là ở vùng cửa sông, sau khi để xong một phần cá con bơi ngược lên vùng nước ngọt sinh sống. Môi trường sống của cá ngát có nồng độ muối từ 0- 20%0 , pH dao động từ 6- 7; Oxy hòa tan từ 5- 8 ppm; độ trong từ 15- 30cm. Cá ngát sống trong nước ngọt lớn nhanh hơn cá ngát sống tại vùng nước lợ.
Cá Ngát có tập tính làm hang, hang cá Ngát thường rất sâu và có từ 2 đến 8 nghách. Trong mỗi hang thường có một cặp cá. Hang thường được đào ở ven bờ cách mặt nước lúc thủy triều xuống khoảng 30 cm.
Ao nuôi cá ngát nên gần song để dể thay nước, ao nuôi cá ngát cần được gia cố kỹ để tránh cá làm hang; dùng chà cây hoặc ống nhựa làm nơi trú ẩn cho cá. Thức ăn cho cá ngát là tép, cá vụn, hến sông, ốc bươu vàng; cho cá ăn bằng cách rãi đều khắp ao và thường xuyên kiểm tra thức ăn bằng sàn ăn. Cá ăn mạnh về đêm, nên cho cá ăn 2 lần/ngày; cử cho ăn vào chiều tối gấp đôi cử cho ăn ban ngày. Cho cá ăn khi nước lớn (thủy triều cao), hạn chế cho ăn khi nước kém. Thời gian nuôi tùy thuộc vào kích cở cá thu hoạch nhưng thường kéo dài hơn 1 năm. Mùa vụ bắt đầu nuôi từ tháng 6-8, cá tăng trọng nhanh khi thức ăn được cung cấp đầy đủ và thường xuyên.
Cá ngát nuôi sau 12 tháng đạt trọng lượng từ 1,5- 2 kg, hệ số FCR= 4-5. Sau 2 năm , cá đạt từ 3,5- 4kg. Thu hoạch: cá ngát thường được thu tỉa bằng cách đặt bẫy khi đủ kích thước hoặc tháo cạn bắt hết một lần, vận chuyển sống đến bán tại quán ăn, nhà hàng để được giá cao. Giá bán khoảng 50- 60.000 đồng/kg tùy thời điểm.
Hạch toán kinh tế cho ao nuôi 200m2: Mật độ nuôi 5 con/m2, tỷ lệ sống 70%. Cải tạo ao, giá thể: 1.000.000; con giống: 2.000.000; thức ăn, quản lý: 10.000.000 đồng. Thu hoạch: 500kg x 60.000 đồng/kg = 30.000.000đồng. Lợi nhuận: 17.000.000 đồng/200m2.
Trích nguồn: kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
Từ khóa: kỹ thuật nuôi cát ngát thương phẩm, nuôi cá ngát thịt, cung cấp cá ngát con, nuôi cá ngát lồng, nuôi cá ngát tự nhiên, cung cấp cá ngát giống
Theo kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
TIN TỨC KHÁC :
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó