Tìm kiếm

Bệnh sương mai

  • Một số giống rau, đậu trồng vụ đông ở phía Bắc

    Một số giống rau, đậu có thể trồng vụ đông ở phía Bắc như: bí xanh thiên thanh 5, dưa chuột lai PC4, cà chua lai VT10, đậu cô ve CV96...

  • Kỹ thuật trồng bí ngô theo hướng khai thác ngọn

    Bí ngô (bí đỏ) là cây dễ trồng, ngoài trồng lấy quả, người ta còn dùng ngọn non làm nguồn rau xanh rất tốt. Trong những năm gần đây, ở một số địa phương bà con nông dân trồng bí ngô chuyên khai thác lấy ngọn làm rau xanh đưa lại hiệu quả kinh tế rất cao, gấp 3 - 4 lần so với trồng lấy quả

  • Kinh nghiệm kỹ thuật trồng cây tỏi Lý Sơn cho năng suất cao

    Tỏi là trồng chính của nông dân huyện đảo Lý Sơn tỉnh Quảng Ngãi, diện tích toàn huyện khoảng 310 ha. Mỗi năm trồng một vụ tỏi, thời vụ trồng từ tháng 9 đến tháng 10, thu hoạch từ tháng 2 đến tháng 3 năm sau.

  • Hướng dẫn kỹ thuật trồng và chế biến cúc hoa

    Trồng 1 sào (360 m2) cây dược liệu cúc hoa trong 6 tháng sẽ thu được lợi nhuận 8 - 12 triệu đồng.

  • Phòng trừ bệnh hại vải thiều cuối vụ

    Thời tiết tháng 6 nắng nóng và mưa nhiều, thuận lợi cho một số nấm bệnh phát sinh gây hại trên quả vải thiều. Nếu không phòng trừ tốt sẽ làm vải giảm năng suất, chất lượng, khó tiêu thụ, giá bán và thu nhập của người trồng vải thấp.

  • Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh cây tỏi đạt năng suất cao

    Hiện trên thị trường có 2 loại tỏi: Tỏi ta và tỏi tây. Tỏi ta (allium sativum L) là cây trồng lấy củ làm gia vị và làm thuốc, họ hành tỏi (laliaceae spp), nguồn gốc ở miền Tây châu Á, được trồng cách đây 2.000 năm. Các dạng hoang dại hiện còn tìm thấy ở Afghanistan, Iran, nơi có nắng nhiều, độ ẩm không khí thấp...

  • Quy trình kỹ thuật quản lý tổng hợp sâu đục cuống quả vải

    Quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu đục cuống quả vải (SĐCQV) được áp dụng trong quản lý tổng hợp SĐCQV theo hướng Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) cho diện tích trồng cây vải ở huyện Lục Ngạn và tỉnh Bắc Giang nói riêng

  • Kỹ thuật trồng cây khoai môn và cây khoai sọ

    Khoai môn có nhiều giống, chủ yếu được phân làm 2 nhóm chính: Nhóm khoai sọ (Colocasia antiquorum) và nhóm khoai môn (Cocasia esculenta). Củ cái khoai sọ nhỏ nhưng nhiều củ con, chất lượng tốt, ăn ngon, bở, nhiều tinh bột nên thường trồng để ăn tươi hoặc nấu canh, làm các món hầm rất được ưa chuộng, không phù hợp cho xuất tươi hoặc chế biến công nghiệp. Nhóm khoai sọ thích hợp với các loại đất thịt ...

  • Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây ổi Đông Dư – ổi tứ mùa

    Ổi Đông Dư là giống khỏe mạnh, dễ trồng, khả năng sinh trưởng tốt. Giống Ổi Đông Dư cho quả quanh năm, quả ổi nhỏ, tròn căng, từ lúc xanh đến lúc chí màu da chuyển từ xanh thẫm sang vàng trắng. Ổi ương giòn, vị mát, ngọt vừa. Ổi chín lại thơm, mềm, ngọt đậm.

  • Hướng dẫn kỹ thuật trồng ổi không hạt

    Trong những năm vừa qua nhiều bà con nông dân đã thoát nghèo vươn lên khá giả nhờ trồng ổi không hạt. xin giới thiệu đến bà con quy trình kỹ thuật trồng cây ổi này...

  • Một số giống rau vụ đông và xuân hè tại các tỉnh phía Bắc

    Các giống cà chua lai FM29, cà chua lai GL1-3, dưa chuột lai PC4, dưa chuột lai GL1-2, ớt cay lai GL1-1 đều là những giống ưu thế lai có năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp gieo trồng trong vụ đông và xuân hè tại các tỉnh phía Bắc.

  • Quy trình kỹ thuật sản xuất cải thảo an toàn

    Cải thảo hay tên gọi khác cải bao là giống rau nhập nội được sử dụng ngày một nhiều hơn. Cải thảo có thể gieo trồng ở nhiều thời điểm khác nhau. Vụ sớm gieo tháng 8, trồng tháng 9, vụ chính gieo tháng 9, trồng tháng 10 và vụ muộn gieo tháng 12, trồng tháng 1 - 2 năm sau. Thời gian sinh trưởng của cải thảo dao động từ 75 - 90 ngày, lượng hạt giống cần 550 ...

123