Tìm kiếm

khoa học

  • Tiềm năng phát triển vùng sản xuất dược liệu ở Việt Nam cực kỳ lớn

    "Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển cây dược liệu. Chúng ta có tới 5.000 loại thực vật, hơn 400 động vật có giá trị để chiết xuất, sản xuất dược liệu. Số lượng phong phú và đa dạng như vậy nhưng chúng ta mới chỉ đáp ứng được 25% nguồn nguyên liệu để làm các loại thuốc dược liệu là còn khiêm tốn".

  • Lên đỉnh núi nuôi thứ lợn lông như chổi xể, thu hơn 200 triệu/tháng

    Từ những vạt rừng cằn cỗi, heo hút, bằng trí lực và sự nhanh nhạy, chịu khó, năng đông, anh Chu Quang Phúc (SN 1978) thôn Nà Cọ, xã Đông Viên của huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn đã chinh phục thành công đỉnh Mu Muộn. Trên đỉnh núi này, anh nuôi bạt ngàn giống lợn rừng lai lông cứng như chổi xể để mỗi tháng anh có thu nhập 200 triệu đồng-con số thật khó tin.

  • Nuôi 4.000 con cá bông lau nước lợ, bán giá cao, lời cả trăm triệu

    Cá bông lau - một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao đang được người dân huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nuôi thành công, mở ra một hướng phát triển mới cho nghề nuôi thủy sản tại ĐBSCL.

  • Kiên Giang: Choáng-lão nông chi tiền tỷ sắm xe tải chở chuối đi bán

    Để tìm đầu ra cho chuối thương phẩm, ông Nguyễn Thanh Ngân (75 tuổi, ngụ xã An Minh Bắc, huyện U Minh Thượng, Kiên Giang) đầu tư hơn 1,4 tỷ đồng mua xe tải chở chuối, bắp chuối lên TP.HCM bỏ sỉ cho chợ đầu mối.

  • Một tỷ phú nuôi gà thả vườn được nhận Bằng khen của Thủ tướng

    Cần cù, chịu khó lao động, ở tuổi 49, nhà nông Đặng Xuân Trinh (ấp Thanh Trung, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, Bình Phước) đã trở thành tỷ phú. Chỉ từ 0,3 ha đất rẫy, bằng cách “lấy ngắn nuôi dài”, nhà nông này đang sở hữu khối tài sản trị giá hàng chục tỉ đồng. Ông Đặng Xuân Trinh là một trong số ít cá nhân của tỉnh Bình Phước được nhận Bằng khen của Thủ tướng ...

  • Nuôi loài thú 2 mắt đỏ như hạt lựu, cứ bán 1 con thu 1,7 triệu đồng

    Nhờ nuôi chồn hương-loài thú có đôi mắt đỏ như hạt lựu mà gia đình ông Trần Văn Long, 51 tuổi, ở ấp Phước Chí A, xã Bình Phước, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long của của ăn của để. Giá bán chồn thương phẩm hiện nay từ 1,5-1,7 triệu đồng/con.

  • Quy trình kỹ thuật phòng, chống sâu keo mùa thu

    Để khẩn trương phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn nông dân áp dụng các biện pháp phòng chống sâu keo mùa thu hiệu quả và an toàn, Cục Bảo vệ thực vật đã có công văn gửi Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh, thành phố về việc ban hành Quy trình kỹ thuật phòng, chống sâu keo mùa thu. Sau đây xin gửi đến quý bạn đọc toàn bộ quy trình này.

  • Quảng Nam: Lo lắng cạn kiệt nguồn giống sâm Ngọc Linh

    Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) giải thích rằng, các phiên chợ sâm là người dân bán những cây sâm không cho năng suất hạt cao, những cây yếu. Nếu không có phiên chợ sâm thì những cây sâm đó cũng bỏ đi.

  • Mỗi tháng lãi hơn 10 triệu đồng nhờ nuôi đàn thỏ trắng New Zealand

    Trải qua nhiều công việc khác nhau, nhưng cuối cùng chị Đinh Thị Mơ đã về quê (xóm 11, xã Hải Tây, huyện Hải Hậu, Nam Định) khởi nghiệp nông nghiệp với nghề nuôi thỏ trắng. Nhờ nuôi loài động vật ăn rau, cỏ, lông trắng như bông này mà mỗi tháng gia đình chị Mơ có thu nhập hơn chục triệu đồng.

  • Công ty nông nghiệp Mỹ muốn rót thêm vốn vào Việt Nam

    Thị trường Việt Nam nằm trong nhóm quốc gia đóng góp 10% doanh số toàn cầu (tương đương 1,4 tỷ USD) cho Corteva Agriscience.

  • Phó thủ tướng: Kiểm tra phản ánh tôm hùm đất được bày bán số lượng lớn

    Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu các Bộ liên quan kiểm tra, làm rõ phản ánh về tình trạng tôm hùm đất là sinh vật ngoại lai cấm nhập khẩu, cấm phát triển nhưng vẫn được bày bán, kinh doanh trên thị trường nội địa với số lượng lớn.

  • Thời 4.0: Ngỡ ngàng vườn vùng sâu được tưới bằng... smartphone

    Nhắc đến Ðạ Huoai, người ta thường hình dung về một huyện thuần nông, trình độ kỹ thuật và khoa học còn kém phát triển ở tỉnh Lâm Đồng. Chính vì vậy, ít ai ngờ, ở nơi xa xôi hẻo lánh ấy lại có mô hình làm nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông minh như của anh Ngô Quang Thực. Thời 4.0: Ngỡ ngàng vườn vùng sâu được tưới bằng… smartphone