Tìm kiếm

kim ngạch xuất khẩu

  • Ngành hồ tiêu còn cơ hội giữ vị trí số 1: Sản xuất sạch

    Đánh giá của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), dù có rất ít lợi thế về thuế quan nhưng ngành hàng tiêu Việt Nam vẫn có khá nhiều thuận lợi khi Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

  • Tôm hùm Mỹ bay nửa vòng trái đất về Việt Nam được bán rẻ như gà, vịt

    Cách đây 2 năm, tôm hùm Mỹ về Việt Nam chủ yếu qua đường xách tay với số lượng chừng 10 - 20 kg thì nay tăng đột biến. Do lượng hàng về nhiều nên giá loại hải sản cao cấp này dần hạ nhiệt.

  • Liên kết và chế biến là chìa khóa của tăng trưởng xuất khẩu nông sản

    Doanh nghiệp là đầu tàu, thúc đẩy liên kết sản xuất gắn với chế biến hướng tới mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông sản 43 tỉ USD trong năm 2019.

  • Giá cà phê khó khởi sắc do nguồn cung dồi dào

    Sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2018 tăng về lượng nhưng giảm về giá đã tạo nên một gam màu trầm cho bức tranh ngành cà phê.

  • Bộ trưởng NNPTNT Nguyễn Xuân Cường: Tập trung cho 3 trục sản phẩm

    Kết thúc năm 2018, sản xuất nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, tốc độ tăng trưởng đạt trên 3,6%, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông, lâm thủy sản đạt 40 tỷ USD. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cần xây dựng chiến lược, kế hoạch dài hạn để phát triển bền vững.

  • Nhìn lại nông nghiệp năm 2018: Những con số kỷ lục

    Dù gặp không ít khó khăn và rào cản, năm 2018 vẫn được đánh giá là năm thắng lợi rực rỡ của xuất khẩu nông, lâm, thủy sản nói chung khi giá trị xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đều tăng; thị phần xuất khẩu được duy trì, củng cố, mở rộng.

  • Nuôi tôm siêu thâm canh: Dễ thu tiền tỷ, nhưng cũng sợ trắng tay

    Với sản lượng vượt trội, tỷ lệ thành công cao đang khiến cho diện tích nuôi tôm siêu thâm canh tăng nhanh, từ đó đã tạo ra bước đột phá mới, mở ra nhiều triển vọng cho ngành tôm tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, mô hình này cũng đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát dịch bệnh, ô nhiễm môi trường...

  • Cá tra Việt Nam hết "một mình một chợ": Phải thay đổi thôi

    Tại hội nghị “Sơ kết sản xuất, tiêu thụ cá tra và triển khai đề án giống cá tra 3 cấp” (Bộ NNPTNT tổ chức ngày 21.8), nhiều ý kiến cho rằng, nhiều năm trước đây, cá tra là sản phẩm độc quyền của Việt Nam trong cả sản xuất lẫn chế biến và xuất khẩu. Thế nhưng, lợi thế một mình một chợ đó tới đây sẽ không còn nữa…

  • Cần có trung tâm logistics nghề cá cho ĐBSCL

    Cá tra xuất khẩu Việt Nam vẫn "một mình một chợ" nhưng rất cần liên kết phát triển chuỗi để tránh rủi ro

  • Trái cây ngon bán đi đâu?

    Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu rau quả 6 tháng đầu năm ước đạt hơn 2 tỉ USD, trong đó, kim ngạch xuất khẩu trái cây chiếm trên 75%. Nhưng ở thị trường trong nước, ngay chính vụ thu hoạch, người tiêu dùng thường xuyên mua phải trái kém chất lượng, thậm chí phải bỏ đi.

  • Nông sản miền Tây lần lượt rớt giá

    Do phát triển diện tích ồ ạt, phụ thuộc vào thương lái nên nhiều loại cây trồng ở ĐBSCL lại rơi vào vòng luẩn quẩn được mùa - mất giá

  • Trung Quốc sẽ là thị trường lớn nhất của thủy sản Việt Nam

    Ngày 12-6, tại hội nghị toàn thể hội viên Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức ở TP HCM, ông Trương Đình Hòe, Tổng thư ký VASEP, cho biết dự kiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2018 đạt khoảng 10 tỉ USD, tăng khoảng 1,7 tỉ USD so với năm 2017.