Thủy hải sản

  • Kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính

    Giới thiệu với bà con kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính đem lại hiệu quả kinh tế cao. Quy trình kỹ thuật bao gồm: chuẩn bị ao nuôi, gây màu nước, kỹ thuật chọn cá giống, xác định tỷ lệ mật độ nuôi, chuẩn bị thức ăn và chăm sóc quản lý, thu hoạch cá.

  • Kỹ thuật nuôi cá trê Lai

    Cá Trê lai, một loại cá có sức chống chịu cao đối với điều kiện xấu của ao nuôi,Cá Trê lai cỡ thương phẩm có thể sống trong nước với các giới hạn:

  • Các loại giống cá rô Phi nuôi tại đồng bằng sông Cửu Long

    Ở Việt Nam, cá rô phi được nhập từ Thái Lan vào năm 1953, đó là loài Oreochromis mossambicus thuộc giống Oreochromis (còn gọi là rô phi cỏ, rô phi mọi, rô phi đen hay rô phi sẻ). Hiện nay có một số loài cá rô phi đang được nuôi tại nước ta là:

  • 8 Tiêu Chuẩn Nuôi Cá Tra, Ba Sa

    Trường Đại học Cần Thơ và Quỹ Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) vừa tổ chức cuộc hội thảo: “Đối thoại về nuôi cá tra, ba sa” nhằm xem xét lại kết quả của nhóm hỗ trợ kỹ thuật và vạch ra đường lối cho thời gian tới xây dựng tiêu chuẩn nuôi cá tra, ba sa.

  • Kỹ Thuật Nuôi Cua Con Thành Cua Thịt

    Xây dựng ao nuôi : Ao nuôi cua con thành cua thịt thường theo hình thức nuôi thâm canh có diện tích từ 500m2 đến 5000m2, nên chọn vùng dễ thay nước nhờ vào thuỷ triều để giảm chi phí, nguồn nước đảm bảo vệ sinh. Bờ ao được đắp bằng đất hoặc xây gạch, rộng từ 3-4m,cao từ 1.5 đến 2m, cao hơn mực nước triều cao nhất ít nhất là 0.5m.

  • Kỹ Thuật Sản Xuất Cua Giống

    Trại sản xuất cua giống nên xây dụng ở gần biển, có nguồn nước tốt, ở vùng đầm phá, rừng ngập măn ven biển có nhiều cua sinh sống, gân vùng nuôi cua, có điều kiện giao thông thuận lợi, có nguồn điện lưới quốc gia, an ninh tốt..

  • Kỹ Thuật Nuôi Ghép Cua Xanh Với Tôm Xú

    Cua xanh (Scylla spp) là đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao, được nuôi ở nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á, là nguồn cung cấp thực phẩm tươi sống và là nguồn thu nhập quan trọng của cộng đồng cư dân ven biển.

  • Nuôi tôm Hùm trên cạn

    Thoạt nghe, ai cũng thấy lạ vì từ trước đến nay nói đến chuyện nuôi tôm hùm, mọi người Việt Nam đều nghĩ đến những lồng, bè tôm lênh đênh trên biển...

  • Nuôi Tôm Hùm Bằng Lồng Treo Hiệu Quả Kép

    Lâu nay, việc nuôi tôm hùm tại các vùng biển sử dụng chủ yếu bằng bè, điều này làm tăng chi phí quản lý, đồng thời có nhiều rủi ro.

  • Kỹ thuật nuôi ghép cá Rô phi với tôm chân trắng Nam Mỹ

    Mấy năm gần đây, diện tích nuôi tôm chân trắng Nam Mỹ (Penaeus vannamei) không ngừng gia tăng, khiến diện tích nuôi cá dần dần giảm xuống. Để ổn định và phát triển nghề nuôi cá rô phi, năm 2006, đã tiến hành nuôi ghép cá rô phi với tôm chân trắng Nam Mỹ ở trong ao, cho hiệu quả kinh tế cao.

  • Môi trường sống của cá rô phi

    Dựa vào đặc điểm sinh sản, người ta chia cá rô phi thành 3 giống: Tilapia (cá đẻ cần giá thể) , Sarotherodon (Cá bố hay cá mẹ ấp trứng trong miệng) , Cá rô và Oreochromis (Cá mẹ ấp trứng trong miệng).

  • Lồng bè nuôi cá điêu hồng

    Cá điêu hồng được xác định là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong thời gian tới. Loài cá này có năng suất cao và mau lớn, thịt ngon nên được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng. Sau vụ nuôi (3-4 tháng), bình quân mỗi lồng 25m2 cho lãi từ 10 -15 triệu đồng. Để giúp nông dân nuôi cá đúng kỹ thuật, hiệu quả cao, xin giới thiệu cách thiết kế lồng tiết kiệm và cách nuôi ...