Tìm kiếm

Thức ăn tươi sống

  • Một số biện pháp phòng, chống bệnh vi bào tử trùng trên tôm nuôi nước lợ

    Theo báo cáo của các địa phương và các cơ sở nuôi tôm, trong thời gian gần đây đã xuất hiện hiện tượng tôm bị còi cọc, chậm lớn; nhiều trường hợp tôm bị kết hợp với bệnh phân trắng, hoại tử gan tụy cấp tính gây thiệt hại lớn về kinh tế của người nuôi tôm.

  • Một số kinh nghiệm nuôi ghép cua với cá dìa tại Bình Định (phần 2)

    Bên cạnh việc lựa chọn địa điểm, chuẩn bị ao nuôi, chọn và thả giống thì khâu chăm sóc, quản lý và phòng trừ bệnh là hết sức quan trọng, quyết định sự thành công của mô hình nuôi ghép cua với cá dìa.

  • Kỹ thuật nuôi cá lóc bông thương phẩm

    Cá Lóc bông là loài cá dữ, nhưng thịt thơm ngon và rất được ưa chuộng. Kích cỡ cá lớn nhất đạt tới chiều dài 130cm, nặng 20kg. Cá thành thục vào 23 – 24 tháng tuổi. Cá có thể chịu đựng được pH = 4. Cá có khả năng chịu đựng tốt ở môi trường thiếu ôxy.

  • Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ếch thương phẩm

    Nuôi ếch đang là mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Xin giới thiệu với bà con một số kỹ thuật cơ bản về nuôi ếch.

  • Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá leo thương phẩm trong ao

    Cá leo (danh pháp hai phần: Wallago attu) là một loài cá da trơn trong họ Cá nheo (Siluridae). Người ta có thể thấy loài cá này trong các sông và hồ lớn.

  • Kỹ thuật nuôi Cá Sấu - Một số kỹ thuật cơ bản

    Khảo sát kỹ khu vực định gây nuôi. Địa hình phải đủ điều kiện và ánh sáng về mùa đông, đủ bóng râm về màu hè. Tận dụng địa hình che chắn về hướng Bắc, tránh không khí lạnh trực tiếp.

  • Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho cá

    Giới thiệu quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho cá gồm: điều liện ao đầm, chuẩn bị ao đàm trước khi đưa vào nuôi, mật độ nuôi, hình thức nuôi, chăm sóc và quản lý, phương pháp phòng và trị bệnh

  • Hướng dẫn cách phòng trị bệnh cho cá cảnh lúc giao mùa

    Trong điều kiện khí hậu vào thời điểm giao mùa như hiện nay, động vật thủy sản nói chung, cá cảnh nói riêng phải chịu tác động rất lớn từ sự thay đổi bất thường của thời tiết. Người nuôi cũng như người chơi cá cảnh cần chú ý một số biện pháp phòng bệnh và xử lý cho các hệ thống nuôi:

  • Thức ăn tự nhiên trong nuôi trồng thủy sản (Phần 2)

    Đến nay, có khoảng trên 40 loài tảo đã được phân lập, nuôi cấy và sử dụng làm thức ăn cho ấu trùng các loài thủy sản. Tùy thuộc vào chất lượng và tính có sẵn của các loài tảo mà việc sử dụng chúng cho các đối tượng thủy sản cũng khác nhau giữa các nơi trên thế giới. Tuy nhiên, có một số loài tảo quan trọng được nuôi và sử dụng phổ biến trên thế giới ...

  • Thức ăn tự nhiên trong nuôi trồng thủy sản (Phần 1)

    Thức ăn tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng, quyết định sự thành công trong ương nuôi nhiều loài động vật thủy sản, đặc biệt là ở giai đoạn ấu trùng. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi một số loại thức ăn tươi sống cho động vật thủy sản từ lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Các đối tượng chủ yếu đang được quan tâm nghiên cứu như : Vi tảo, luân trùng, ...

  • Hướng dẫn quy trình nuôi thương phẩm cá bống bớp

    Hướng dẫn bà con quy trình nuôi thương phẩm cá bống bớp bao gồm các bước: chuẩn bị ao nuôi, chọn và thả giống, chăm sóc và quản lý, phòng và trị một số bệnh thường gặp

  • Kỹ thuật nuôi cá thát lát

    Cá Thát Lát (Notopterus; tên khác: cá phát lát) loài cá xương nước ngọt, thuộc họ Cá thát lát (Notopteridae). Thân rất dẹt, đuôi rất nhỏ, toàn thân phủ vảy nhỏ; đường bên chạy giữa thân, tương đối lớn.

123