Tìm kiếm

sachi

  • Nông dân liều trồng cây lạ trên gốc tiêu chết, liệu có "ngon ăn"?

    Những năm vừa qua, do bệnh tật gây hại nên hơn 3.000 ha hồ tiêu của những hộ dân huyện Chư Sê (Gia Lai) bỗng nhiên chết trắng trụ. Tận dụng những trụ tiêu này, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đưa cây sachi về trồng trên những gốc tiêu chết. Liệu loại cây mới này có phù hợp với thổ nhưỡng nơi đây khi mầm bệnh vẫn còn tồn tại trong những vườn tiêu chết này?

  • Hòa Bình trồng thử nghiệm 16 ha sacha inchi

    Giống cây bản địa của Nam Mỹ được nông dân huyện Đà Bắc thuần phục, đang cho thu hoạch những trái đầu tiên.

  • Tan tành 'mộng' làm giàu từ cây 'tin đồn' sachi, bí Đài Loan

    Nhiều cây trồng được “thổi giá” lên cao, nông dân thấy lợi đua nhau mua về trồng và hệ lụy là lao đao vì giá rớt, điển hình như cây sachi, bí đao Đài Loan, mắc ca... “Cơn bão giá” khiến nhiều người hoang mang trước câu hỏi, trồng cây gì bây giờ?

  • Gừng rớt giá thê thảm

    Những năm trước, giá gừng tươi được thương lái thu mua tới 22.000 đồng/kg, nhiều hộ trồng gừng lãi đậm. Từ đó, năm 2016, nhiều hộ dân tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai đổ xô đầu tư trồng gừng.

  • Mắc ca và sachi lên ngôi

    Các cơ sở trồng mắc ca trên khắp cả nước đều cho biết, ngay từ trước tết mấy tháng, nhà buôn đã vét sạch hạt mắc ca của họ. Ở xa mấy họ cũng mò tới!

  • Tan giấc mơ sachi!

    Thời gian qua, nhiều nông dân ở Tây Nguyên đã chặt bỏ cây cà phê, cao su để trồng cây sachi. Kết cục, bà con ăn phải trái đắng

  • Mạo hiểm phá cà phê vì cây 'tin đồn'

    Cây cà phê đang cho hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên, gần đây hàng trăm hộ dân trên địa bàn tỉnh Gia Lai nghe lời đồn thổi cây sa chi có giá trị hàng trăm nghìn đồng/kg nên đã phá rẫy cà phê, trồng sa chi. Bên cạnh đó, nhiều người chặt cao su bán gỗ vì giá cao.

  • Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)

    Sacha Inchi (Plukenetia volubilis L) hay còn được gọi là Peanut Inca, Inca Inchi, Inca nuts là loại thực vật thuộc họ Euphorbiaceae (Thầu dầu) có nguồn gốc từ vùng rừng Amazon gồm 19 loài, phân bố từ Bolivia tới Mexico, phổ biến nhất trong các khu vực Amazon của Peru, Ecuador và Colombia. Trong đó, 12 loài phân bố chủ yếu ở Nam và Trung Mỹ, 7 loài còn lại phân bố ở các khu vực khác trên thế ...