Tìm kiếm

thực phẩm

  • Sử dụng hiệu quả thức ăn trong chăn nuôi gà thương phẩm

    Trong chăn nuôi gia cầm, yếu tố thức ăn đóng vai trò vô cùng quan trọng và ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế đạt được. Việc lựa chọn và sử dụng các loại nguyên liệu, thành phần thức ăn vừa bảo đảm đầy đủ các giá trị dinh dưỡng nhưng cũng phải hạ giá thành và tiêu tốn cho khả năng tăng trọng.

  • Chỉ nuôi lợn trở lại khi đủ điều kiện!

    Đó là khuyến cáo của TS Hạ Thúy Hạnh - Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Bộ NNPTNT, về nhu cầu tái đàn lợn thời điểm này của nhiều hộ chăn nuôi khi dịch tả lợn châu Phi đã tạm lắng.

  • Tiềm năng phát triển vùng sản xuất dược liệu ở Việt Nam cực kỳ lớn

    "Việt Nam là quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển cây dược liệu. Chúng ta có tới 5.000 loại thực vật, hơn 400 động vật có giá trị để chiết xuất, sản xuất dược liệu. Số lượng phong phú và đa dạng như vậy nhưng chúng ta mới chỉ đáp ứng được 25% nguồn nguyên liệu để làm các loại thuốc dược liệu là còn khiêm tốn".

  • Nuôi ong VietGAHP, xuất khẩu dễ dàng

    Những năm gần đây, nghề nuôi ong đã và đang mang lại lợi nhuận lớn cho bà con nông dân các tỉnh miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, việc áp dụng quy trình nuôi ong mật theo tiêu chuẩn VietGAHP nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giá bán và phục vụ xuất khẩu thì không phải ai cũng nắm rõ để thực hiện đúng.

  • Anh nông sáng chế ra robot bán đi 14 nước là người tỉnh nào?

    Sau thời gian hoàn chỉnh hồ sơ, tháng 8/2019 vừa qua, sản phẩm robot gieo hạt do nông dân Phạm Văn Hát (SN 1972, ngụ thôn Kim Đôi, xã Ngọc Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương) đã được đăng ký bản quyền. Ngoài máy gieo hạt, anh Hát còn là “cha đẻ” hơn 30 loại máy nông nghiệp khác, nhiều sản phẩm đã được xuất khẩu nước ngoài. Điều đặc biệt khi biết anh Hát chỉ mới học hết ...

  • Thứ trưởng Bộ NNPTNT: Đảm bảo an toàn sinh học mới nuôi lợn trở lại

    Đó là khuyến cáo của Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến trước nhu cầu tái đàn lợn đang rất cao của người dân. Theo ông Tiến, dịch tả lợn châu Phi là loại dịch bệnh nguy hiểm, chưa có vaccine phòng bệnh, đường lây truyền phức tạp nên không thể chủ quan.

  • Ly kỳ chuyện vô rừng săn loài kiến vàng làm món đặc sản ở Gia Lai

    Nếu như nhiều nơi, kiến vàng thường bị tiêu diệt chẳng có tích sự gì thì ở vùng đất cằn cỗi Krông Pa (tỉnh Gia Lai), loại kiến này lại được người đồng bào Jrai săn đón vì đó chính là món ăn yêu thích của họ. Từ bao đời nay, người dân nơi đây đã biết ăn kiến và mê mẩn với loại thực phẩm này.

  • Kỷ lục 10 năm qua, thịt gà rẻ hơn cả rau ngoài chợ

    Giá gà lông trắng xuống mức thấp nhất 10 năm qua, chỉ còn 12.000-13.000 đồng/kg, rẻ hơn cả giá rau nên nông dân thua lỗ nặng. Có hộ chăn nuôi mỗi ngày lỗ tới 200 triệu đồng vì giá gà rớt thê thảm.

  • Nuôi 4.000 con cá bông lau nước lợ, bán giá cao, lời cả trăm triệu

    Cá bông lau - một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao đang được người dân huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nuôi thành công, mở ra một hướng phát triển mới cho nghề nuôi thủy sản tại ĐBSCL.

  • Ngành hồ tiêu còn cơ hội giữ vị trí số 1: Sản xuất sạch

    Đánh giá của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), dù có rất ít lợi thế về thuế quan nhưng ngành hàng tiêu Việt Nam vẫn có khá nhiều thuận lợi khi Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

  • kỹ thuật nhân giống Sâm dây gieo từ hạt

    Với điều kiện thời tiết các tỉnh Tây Nguyên thì Sâm dây (còn gọi là Đẳng sâm) (Codonopsis sp) sinh trưởng phát triển tốt, và để có được sự tích lũy nhiều dược tố thì cây sinh trưởng phát triển tự nhiên trong rừng núi nhiều năm sẽ cho sản phẩm chất lượng cao.

  • Liên tục mất tiền tỷ vì lợn, nông dân vẫn mong tái đàn từng ngày

    Theo khảo sát của PV Dân Việt, sau hơn 5 tháng xảy ra dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), hàng nghìn hộ nuôi lợn tại các huyện, thành phố của Ninh Bình bị thiệt hại, không ít hộ lâm cảnh "trắng tay", nợ nần chồng chất. Song, đến thời điểm này, nhiều nông dân vẫn đang rất nóng lòng mong sớm hết dịch để được tái đàn, chăn nuôi lợn trở lại.