• Hướng dẫn cách phòng trị một số bệnh cho cá lúc giao mùa

    Vào thời điểm giao mùa cá nuôi thường mắc một số bệnh như: Bệnh đốm đỏ, bệnh đường ruột, bệnh nấm thủy my, bệnh trùng mỏ neo… Dưới đây là cách phòng trị bệnh:

  • biện pháp phòng trị bệnh ở cá người nuôi lồng

    Cá ngừ đại dương là một trong các đối tượng thủy sản xuất khẩu chủ lực của nước ta, đứng hàng thứ ba về giá trị xuất khẩu sau tôm sú và cá tra/cá basa. Tuy nhiên, sản phẩm cá ngừ dành cho xuất khẩu hiện nay đều được khai thác từ ngoài biển khơi.

  • Phòng và trị một số bệnh thường gặp trong nuôi cá lóc bông

    Cá lóc bông có thịt thơm ngon, rất được ưa chuộng. Nghề nuôi cá lóc đã có truyền thống nhiều năm ở Nam Bộ, phổ biến ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Nai. Nuôi cá lóc bông thâm canh trong ao hoặc bè đều đặt năng suất khá cao, tuy nhiên trong quá trình nuôi người nuôi cần chú trọng phòng và trị một số bệnh thường gặp ở cá lóc bông để đạt ...

  • Biện pháp phòng bệnh thường gặp ở cá cảnh

    Các bệnh thông thường nhất có thể tác hại đến cá trong bể nuôi có thể do ký sinh vật xâm nhập vào bể đồng thời với thức ăn sống hay cây trồng lấy từ nước bẩn ở nơi khác, hoặc là nhiễm khuẩn do mốc hoặc môi trường sống chung quanh thiếu vệ sinh và cũng do sự thiếu chăm sóc của con người.

  • Bệnh trắng đuôi ở tôm càng xanh (White Tail Disease)

    Khi nghề nuôi trồng thủy sản mở rộng và phát triển, ngày càng nhiều bệnh mới sẽ xuất hiện. Gần đây, bệnh đục thân ở tôm càng xanh đã được xem như bệnh không thể điều trị được.

  • Phòng trị một số bệnh cho cá chình trong ao đất giai đoạn mùa mưa

    Hiện nay, đang vào giai đoạn mùa mưa là thời điểm dễ mẫn cảm với một số bệnh, do vậy trong quá trình nuôi cần lưu ý một số bệnh thường gặp và biện pháp phòng trị như sau:

  • Các biện pháp phòng trị bệnh đầu vàng trên tôm thương phẩm ( YHV - Yellow Head Virus)

    Khi tôm bị nhiễm bệnh thì biểu hiện đầu tiên là tăng đột ngột lượng thức ăn trong một vài ngày sau đó giảm ăn, và đa phần tôm dừng hẳn sau đó vài ngày. Giai đoạn đầu tiên thấy xuất hiện nhiều cá thể bơi lờ đờ trên mặt nước sát bờ ao, những cá thể này thường xuất hiện màu vàng nhạt trên giáp đầu ngực...

  • Kỹ thuật phòng trị bệnh phân trắng trên tôm nuôi

    Bệnh phân trắng không phải là bệnh nguy hiểm như đốm trắng, đầu vàng nhưng lây lan nhanh làm giảm năng suất, gây thiệt hại nặng nề cho bà con nuôi tôm. Bệnh thường gặp ở tôm 40 - 50 ngày tuổi trở lên, thường xuất hiện trong mùa nắng nóng, nhiệt độ nước cao, nuôi mật độ dày, cải tạo ao hồ không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

  • Cách phòng trừ một số bệnh thường gặp ở tôm hùm

    Hiện nay, phong trào nuôi tôm hùm lồng, tôm hùm bè trong tỉnh đang phát triển mạnh, nhất là ở thị xã Cam Ranh, huyện Vạn Ninh, TP. Nha Trang. Sau đây xin giới thiệu về cách phòng trừ một số bệnh thường gặp ở tôm hùm.

  • Cách biện pháp phòng và trị bệnh lở loét trên cá lóc

    Hiện nay phong trào nuôi cá lóc phát triển khá mạnh ở các tỉnh ĐBSCL, nhất là vào mùa nước nổi. Bà con thường nuôi cá trong ao, trong bể lót bạt nilon hay trong bè. Cá lóc trong tự nhiên thường rất khỏe, ít bệnh tật...

  • Phòng bệnh tổng hợp cho thủy sản nuôi trong mùa hè

    Để tăng sức đề kháng và giảm nguy cơ phát sinh bệnh cho thủy sản nuôi, nhất là trong mùa hè nắng nóng hay xuất hiện những cơn mưa bất chợt, người nuôi thủy sản cần thực hiện tốt các biện pháp quản lý môi trường nuôi cho phù hợp với nhu cầu sinh thái của vật nuôi và ổn định trong suốt vụ nuôi, cụ thể như sau:

  • Cách phòng và trị bệnh cho ba ba

    Ba ba là đối tượng đặc sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, sống trong hồ tự nhiên và nuôi ở các ao rộng, mật độ thưa rất ít khi bị bệnh. Tuy nhiên, khi nuôi trong các ao, bể nhỏ, mật độ nuôi dày, điều kiện thay nước kém, cho ăn và chăm sóc quản lý không đúng kỹ thuật, ba ba rất dễ bị bệnh. Chúng tôi xin giới thiệu các loại bệnh thường gặp ở ...