Hoa quả
-
Kỹ thuật trồng cây Tiên Ông
Tiên Ông có mùi thơm dễ chịu, thích hợp để trong phòng khách và bàn làm việc. Đây là loài hoa đặc biệt, vừa có sắc vừa có hương nên được rất nhiều người ưa thích.
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Măng cụt
Trái măng cụt có giá trị kinh tế cao và có thị trường xuất khẩu rất lớn. Tuy vậy, sản xuất trái đúng tiêu chuẩn mới là quan trọng, nghĩa là trái phải có trọng lượng >80g, vỏ trái phải tươi láng. Sau đây là hướng dẫn để tham khảo, khi áp dụng cần kết hợp với điều kiện cụ thể của từng nơi để đạt kết quả cao.
-
Quy trình kỹ thuật trồng cây chôm chôm
Cây chôm chôm tên khoa học là Nephelium lappaceum L., còn gọi là vải lông, cùng một họ Sapindaceae với nhãn và vải, nguồn gốc quần đảo Malaysia.
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Thanh Long ruột tím MASK
Thanh Long ruột tím(MASK) là cây ăn quả có giá trị kinh tế cao thuộc họ xương rồng, rất dễ trồng, dễ phá, dễ chăm sóc, có thể cho thu hoạch ở năm thứ 2 ngay sau khi trồng từ 10-12 tháng với sản lượng bói quả từ 7-10kg/trụ. Thời gian kinh doanh tương đối ổn định và có thể kéo dài tới 18-25 năm, năng suất quả thường ổn định vào năm thứ 3-4 tùy điều kiện chăm sóc, ...
-
Kỹ thuật trồng lan Vũ Nữ - Oncidium
Tên khoa học Oncidium hay Dancing Lady hay lan Vũ nữ là một loại lan gồm khoảng chừng 600 giống mọc tại các miền thuộc Nam Mỹ châu. Loại lan này có những củ bẹ - pseudobulbs to hoặc nhỏ phía trên có 1 lá - unifoliate hoặc 2 lá - bifoliate.
-
Kỹ thuật trồng các loài hoa lan thuộc giống vanda
Vanda là một giống lan phụ sinh của vùng nóng, có một số rất ít mọc trên đá hay trên đất. Đây là một giống có sự phân bổ rất rộng từ Trung Quốc đến Hilnalaya và trải dài từ Inđônêxia đến Niu Ghine và Bắc Úc châu. Vanda gồm hơn 45 loài được biết và trên 1.000 loài cây lai tạo thành bộ sưu tập về lan khá quan trọng.
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chôm chôm Thái
Hiện nay giống chôm chôm Java ít được thị trường ưa chuộng, do chất lượng và mùi vị kém. Chôm chôm nhãn chất lượng khá hơn nhưng cây cho năng suất thấp, trái nhỏ, râu trái khi chín thường héo khô, hình dạng và màu sắc quả ít hấp dẫn người tiêu dùng. Tập đoàn chôm chôm Thái nhập nội vào Việt Nam trồng tại vườn giống công ty Quốc Minh gồm nhiều giống trong đó có vài giống cho ...
-
Quy trình kỹ thuật trồng Dừa Xiêm Xanh
Dừa xiêm xanh là loại dừa dùng để uống nước, nó là cây đặc sản của xứ dừa Bến Tre; thời gian từ khi trồng đến khi cây cho trái “chiến” từ 2.5 đến 3 năm (tùy vào điều kiện chăm sóc).
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây cam sành
Cam sành được nhân giống từ nguồn sạch bệnh, Trái dạng tròn dẹp, màu vàng sậm, thịt trái nhiều nước, dẻo, hương vị chua ngọt, trọng lượng trung bình 275 gram/ trái. Chu kỳ khai thác 10 – 15 năm. Phù hợp ăn tươi, chế biến và tiêu thụ nội địa.
-
Bí quyết chăm sóc Bonsai vào mùa hè
Cây Bonsai là một bản sao thu nhỏ tự nhiên, nghệ thuật này được bắt nguồn từ Nhật Bản và Trung Quốc từ rất nhiều những thế kỷ trước. Khác với những loại cây trồng khác, Bonsai được trồng trong chậu và hoàn toàn phụ thuộc vào sự chăm sóc của người trồng. Một cây Bonsai được chăm sóc kỹ sẽ khỏe mạnh, xinh đẹp và nhỏ nhắn trong nhiều năm. Và mùa hè là khoảng thời gian mà Bonsai ...
-
Kỹ thuật trồng cây Na Thái Lan
Na là một loại cây có tính thích ứng lớn, chịu được mùa khô khắc nghiệt. Trái na có độ ngọt cao, vị chua nên không lạt, lại có hương thơm của hoa hồng nên được nhiều người ưa thích. Giống: có 2 loại na: dai và bở.
-
Kỹ thuật Trồng và chăm sóc cây Trúc Quân Tử
Cây Trúc Quân Tử là loài cây nằm trong bộ tứ bình (Tùng, Cúc, Trúc, Mai) đây chính là bốn loài cây đi vào quy phạm nghệ thuật truyền thống văn hoá Phương Đông. cây trức quân tử là hình ảnh tiêu biểu của những người quân tử.
Từ khóa:
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó