Nông nghiệp

  • phòng trừ bệnh hại chính trên cây ớt

    Bệnh chết cây con:Nguyên nhân là bệnh do nhiều loại nấm sinh sống và gây hại trong đất như Rhizoctonia solani, Pythium, Fusarium, Phytophthora spp.

  • Kỹ thuật trồng ngò rí trong mùa mưa và biện pháp phòng trị bệnh thối nhũn

    Ngò rí còn gọi là rau mùi. Một trong những loại rau gia vị phổ biến, được ăn thêm cùng với các loại rau và thức ăn khác, hoặc dùng trang trí lên món ăn làm tăng thêm phần hấp dẫn cho người ăn.

  • Xử lý sâu bệnh trên lúa bằng nấm xanh

    Bên cạnh việc hạn chế sử dụng thuốc hóa học thì việc tăng cường áp dụng các biện pháp sinh học, đặc biệt, dùng nấm xanh (Metarhizium anisopliae) để quản lý các loài sâu, rầy hại lúa ngày càng được chú ý. Đây là giải pháp được nhiều nông dân tại Hậu Giang áp dụng, mang lại hiệu quả tích cực và bền vững.

  • Quản lý bệnh hại trên Rau Mầm

    Hiện nay, rau mầm đã và đang trở thành loại rau được khuyến khích sản xuất trong chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và rất phù hợp với xu hướng tiêu thụ thực phẩm trên thị trường.

  • Biện pháp phòng trừ bệnh xoắn là cà chua

    Bệnh xoăn lá cà chua (hay là bệnh biến dạng lá cà chua) là loại bệnh khá phổ biến đối với cây cà chua trên thế giới, nhất là những vùng có khí hậu ấm áp, ôn hoà. Ở Việt Nam, bệnh xoăn lá cà chua khá phổ biến ở các vùng đã trồng cà chua nhiều năm, đặc biệt là ở những vùng trồng nhiều loại cây trồng cũng là ký chủ của bệnh.

  • Bệnh thối trái non bầu bí trong mùa mưa

    Bầu bí là loại rau ăn trái có khả năng sinh trưởng phát triển mạnh, thích hợp với nhiều loại đất và có thể trồng quanh năm với năng suất khoảng 35- 50 tấn/ha. Bầu bí mang lại hiệu quả kinh tế cao nên được nhiều nông dân chọn làm cây phát triển kinh tế gia đình. Tuy nhiên, trong điều kiện thời tiết mưa bão như hiện nay, bầu bí bị thối trái non hàng loạt làm thất thu ...

  • Phòng trừ sâu bệnh gây hại ớt trong mùa mưa

    Bệnh thán thư lây lan mạnh vào mùa mưa, vì bào tử của nấm từ cây bệnh nhờ nước mưa phát tán khắp nơi. Bào tử nấm phát triển thuận lợi và dễ dàng xâm nhiễm vào trái ớt trong điều kiện ẩm độ từ 80 – 100 % và nhiệt độ từ 25 – 300C. Trồng dày, bón thừa đạm cũng là điều kiện tốt cho nấm bệnh phát triển mạnh.

  • Phòng trừ sâu đục trái đậu nành Etiella zinkenella Treitschke

    Loài này chỉ thấy tấn công đậu nành mà không thấy trên các lọai đậu khác. Bướm nhỏ, sải cánh độ 15 mm, màu vàng nâu nên rất tiệp với màu lá đậu khô, hoặc thân và trái đậu sắp chín. Bướm đẻ trứng vào ban đêm, rải rác trên vỏ trái đậu non vừa có hạt phát triển.

  • Phòng trị bệnh đốm lá cây Đậu phộng

    Đốm nâu: Hại chủ yếu trên lá, vết bệnh có màu nâu, nâu vàng, xung quanh vết bệnh có quần vàng, trên vết bệnh có 1 lớp mốc màu xám đó là cành bào tử phân sinh conidi, mặt dưới vết bệnh có màu nhạt hơn.

  • Hướng dẫn cách chế thuốc diệt sâu bệnh cho rau sạch bằng tỏi - ớt - rượu

    Cách làm thuốc trừ sâu thảo dược tự chế từ rượu và gừng, tỏi, ớt là cách pha chế thuốc trừ sâu cho rau vô cùng an toàn được người dân trồng rau sạch và các bà nội trợ áp dụng phổ biến hiện nay. Việc sử dụng loại thuốc trừ sâu tự chế này có tác dụng như thuốc hóa học giúp diệt sâu hại nhưng lại hết sức hữu ích cho môi trường và người sử dụng.

  • Cách phòng trị bệnh hại cây Măng tây

    Cây Măng tây nếu chọn được giống tốt, trồng trên vùng đất tơi xốp giàu dinh dưỡng hữu cơ và vi sinh, đã xử lý khử tuyến trùng, nấm bệnh, côn trùng, thế đất cao ráo, tiêu thoát nước tốt, đất và nước tưới bảo đảm độ pH = 6.5-7.5 ...

  • Cỏ dại và biện pháp phòng trừ

    Cỏ dại luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà trồng trọt đặc biệt là trồng lúa. Hiểu biết rõ về cỏ dại, nhà nông sẽ quản lý tốt cây trồng bằng những biện pháp phòng trừ cỏ dại thích hợp, có hiệu quả, góp phần làm giảm chi phí sản xuất.